Phương phỏp chuyờn gia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước ngầm và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt pleistocen (qp) tỉnh hưng yên (Trang 36)

Trao đổi, hội kiến và tiếp thu những kiến thức, kết quả nghiờn cứu, định hướng, gúp ý của cỏc chuyờn gia, cỏc nhà khoa học, chuyờn mụn và quản lý. Tiếp thu cỏc ý kiến gúp ý, sự hướng dẫn của thầy cụ giỏo, cỏc chuyờn gia về mụi trường nước, chuyờn gia về địa chất thuỷ văn, địa chất mụi trường… về lĩnh vực nghiờn cứu của đề tài. Tham khảo ý kiến của những người cú kinh nghiệm về lĩnh vực điều tra, khảo sỏt thực địa.

CHƢƠNG 3

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU

3.1. Đặc điểm địa lý tự nhiờn, kinh kế xó hội và hiện trạng mụi trƣờng nƣớc ngầm tỉnh Hƣng Yờn

3.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiờn và kinh tế xó hội tỉnh Hưng Yờn

3.1.1.1. Vị trớ địa lý

Hưng Yờn là một tỉnh nằm ở trung tõm đồng bằng Bắc Bộ, trong vựng kinh tế trọng điểm miền Bắc là Hà Nội - Hải Phũng - Quảng Ninh.

Hỡnh 3.1: Bản đồ hành chớnh tỉnh Hưng Yờn

HÀ NỘI

TP Hƣng Yờn

Tỉnh Hưng Yờn cú diện tớch tự nhiờn nhỏ với 926,03 km2. Vị trớ địa lý:

20000’ đến 21036’ vĩ độ Bắc; 105053’ đến 106009’ kinh độ Đụng. Ranh giới tỉnh

Hưng Yờn tiếp giỏp với cỏc tỉnh như sau:

- Phớa Bắc giỏp tỉnh Bắc Ninh;

- Phớa Tõy giỏp Hà Nội, Tõy - Nam giỏp tỉnh Hà Nam;

- Phớa Đụng giỏp tỉnh Hải Dương;

- Phớa Nam giỏp tỉnh Thỏi Bỡnh.

3.1.1.2. Địa hỡnh, địa mạo

Địa hỡnh của tỉnh tương đối đồng nhất và cú hướng dốc chủ yếu từ Bắc xuống Nam và từ Tõy sang Đụng.

Điểm cao nhất cú cốt +9 m đến +10 m tại khu đất bói thuộc xó Xuõn Quan, huyện Văn Giang; điểm thấp nhất cú cốt + 0,9 m tại xó Tiờn Tiến, huyện Phự Cừ.

Đặc điểm địa mạo: cú thể chia thành 5 tiểu vựng như sau [16]:

- Tiểu khu ngoài đờ sụng Hồng và sụng Luộc, hàng năm được bồi đắp thờm phự sa mới nờn phớa ngoài đờ thường cao hơn phớa trong đờ, cốt đất cao từ + 7 m đến + 9 m.

- Tiểu khu Khoỏi Chõu, Văn Giang, Mỹ Hào, Yờn Mỹ và Văn Lõm cú cốt đất cao + 6m đến + 7 m.

- Tiểu khu thành phố Hưng Yờn, huyện Phự Cừ, huyện Tiờn Lữ giỏp sụng Hồng, sụng Luộc cú tầng đất phự sa dày 1,0 – 1,5 m, cốt đất cao +3,0 m đến 3,5 m.

- Tiểu khu BắcVăn Lõm cú cốt đất cao từ +4 m đến +5 m. - Tiểu khu Ân Thi, Bắc Phự Cừ, Kim Động cú cốt đất cao + 2 m.

3.1.1.3. Khớ hậu, khớ tượng

Hưng Yờn mang là một phần của đồng bằng Bắc Bộ nờn cũng cú khớ hậu mang tớnh đặc trưng của vựng. Khớ hậu một năm chia 2 mựa rừ rệt là mựa mưa và mựa khụ. Mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10 núng ẩm và mưa nhiều, lượng mưa chiếm 80 90% cả năm. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 3 năm sau. Theo tài liệu niờn giỏm thống kờ tỉnh Hưng Yờn năm 2011, từ năm 2006 đến năm 2011, khớ hậu Hưng Yờn cú những đặc điểm sau [3]:

 Nhiệt độ

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh năm dao động từ: 22,9oC (năm 2011) đến

24,6 oC (năm 2010). Trung bỡnh 23,8oC.

Nhiệt độ khụng khớ trung bỡnh thỏng dao động từ 16,2oC (thỏng 1) đến 29,6 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o

C (thỏng 6).

 Lượng mưa

Tổng lượng mưa hàng năm từ 699,0mm (năm 2010) đến 1898,0mm (năm 2008), trung bỡnh 1242mm.

- Vào mựa khụ, lượng mưa trung bỡnh thỏng dao động từ: 17,7mm (thỏng 2) đến 58,3mm (thỏng 11). Thỏng cú lượng mưa cao nhất trong mựa khụ đạt 190,0mm (11/2008), nhỏ nhất 0,7mm (thỏng 12/2006).

- Vào mựa mưa, lượng mưa trung bỡnh thỏng dao động từ: 66,9mm (thỏng 4) đến 213,7mm (thỏng 7). Thỏng cú lượng mưa cao nhất vào mựa mưa lờn tới 452,0mm (thỏng 7/2009), và nhỏ nhất là: 18,2mm (thỏng 10/2006).

Lượng mưa lớn nhất thường tập trung vào cỏc thỏng 5,6,7 và thỏng 8, lượng mưa ớt nhất tập trung vào thỏng 1, 2 và thỏng 12 hàng năm.

 Độ ẩm

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh năm dao động từ: 79,0% (năm 2006) đến 84,0% (năm 2008, 2009). Trung bỡnh 81,1%.

- Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh thỏng dao động từ: 68,0% (thỏng12) đến 90,0% (thỏng 2). Trung bỡnh 82,2%.

Nhỡn chung độ ẩm khụng khớ khu vực Hưng Yờn tương đối cao.

 Bốc hơi

- Tổng lượng bốc hơi hàng năm thay đổi từ 952,0mm (năm 2005) đến 1160.3mm (năm 2009) trung bỡnh 1040,4mm, trong đú:

- Thỏng bốc hơi nhiều nhất: 139,1mm (thỏng 10/2010). - Thỏng bốc hơi ớt nhất: 38,7mm (thỏng 3/2007).

Bảng 3.1: Tổng hợp cỏc yếu tố khớ tượng khu vực tỉnh Hưng Yờn từ năm 2006 đến năm 2011 Thỏng Yếu tố khớ hậu Lƣợng mƣa (mm) Tổng lƣợng Bốc hơi (mm) Độ ẩm (%) Nhiệt độ (OC) 1 25,9 70,6 77 16,2 2 23,7 54,2 86,3 18,7 3 32,5 57,8 85,7 20,3 4 58,9 66,7 84,3 24,3 5 115,8 98 83 27,3 6 153,4 116,5 79,3 29,6 7 213,7 112,6 79 29,5 8 226,2 84,6 85,7 28,4 9 219,9 91,8 78,5 27,6 10 99,6 101,3 81,5 25,7 11 88,7 98,2 80 22,2 12 18.,1 88,3 73 17,9

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hưng Yờn, 2012

0 50 100 150 200 250 Th ỏ n g 1 Th ỏ n g 2 Th ỏ n g 3 Th ỏ n g 4 Th ỏ n g 5 Th ỏ n g 6 Th ỏ n g 7 Th ỏ n g 8 Th ỏ n g 9 Th ỏ n g 1 0 Th ỏ n g 1 1 Th ỏ n g 1 2 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Lượng mưa (mm) Bốc hơi (mm) Độ ấm (%) Nhiệt độ (oC)

Giú, bóo:

Hưng Yờn cú 2 mựa giú chớnh: Mựa đụng cú giú mựa đụng bắc, thường từ thỏng 9 đến thỏng 3 năm sau. Mựa hố cú giú đụng nam thường từ thỏng 3 đến thỏng 7. Giú đụng nam chiếm ưu thế trong năm, sau đú là giú đụng bắc. Cỏc hướng khỏc chỉ xuất hiện đan xen nhau với tần xuất thấp khụng thành hệ thống.

Hàng năm bóo và ỏp thấp nhiệt đới khụng đổ bộ trực tiếp vào Hưng Yờn như cỏc tỉnh ven biển, nhưng ảnh hưởng về mưa do bóo gõy ra là rất lớn. Mựa bóo bắt đầu từ thỏng 5 và kết thỳc thỏng 11, nhưng ảnh hưởng với tần xuất lớn nhất trong cỏc thỏng 7, 8 và 9.

3.1.1.4. Đặc điểm thủy văn

Hưng Yờn là tỉnh cú mạng lưới thủy văn dày đặc. Quanh tỉnh, ba phớa đều giỏp sụng: Phớa Tõy giỏp sụng Hồng, Phớa Nam giỏp sụng Luộc, Phớa Đụng giỏp sụng Kẻ sặt. Ngoài ra Hưng Yờn cũn cú mạng lưới sụng nội đồng rất dày, gồm sụng Kim Sơn, Điện Biờn, Tõy Kẻ Sặt nằm trong hệ thống thuỷ nụng Bắc Hưng Hải. Đặc điểm chớnh về mạng lưới thủy văn ở Hưng Yờn như sau [14]:

* Sụng Hồng:

Sụng Hồng phỏt nguyờn từ Trung Quốc, cú tổng chiều dài 1.183 km. Phần chảy trờn lónh thổ Việt Nam dài 493 km, đoạn rộng nhất là 1300 m, hẹp nhất là 400 m. Đoạn sụng chảy qua Hưng Yờn dài 57 km, tạo thành ranh giới tự nhiờn Phớa Tõy giữa Hưng Yờn với Hà Nội, Hà Nam.

Sụng Hồng chảy xuống đồng bằng cú tỏc dụng cung cấp nước tưới tiờu, bồi tụ phự sa và là nguồn cung cấp lớn cho nước ngầm trong khu vực. Song do sụng Hồng cú dũng chảy lớn, nhiều khỳc uốn nờn thường gõy ra hiện tượng súi lở bờ, lũ lụt, ảnh hưởng khụng nhỏ đến đời sống nhõn dõn.

* Sụng đào Bắc Hưng Hải

Sụng đào Bắc Hưng Hải nằm ở phớa Bắc của tỉnh, cú chiều rộng từ 50 m đến 70 m. Sụng đào Bắc Hưng Hải bắt nguồn từ sụng Hồng tại cống Xuõn Quan, chảy qua 3 tỉnh Hưng Yờn, Hải Dương và Bắc Ninh. Từ hệ thống thủy nụng Bắc Hưng

Hải chảy vào 5 con sụng nội đồng với tổng chiều dài là 72 km, diện tớch gần 5200

ha, điều tiết 1,03 tỷ m3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nước/năm.

Sụng đào Bắc Hưng Hải cung cấp nước cho hàng loạt cỏc con sụng nhỏ, hệ thống kờnh mương dẫn nước tưới tiờu dày đặc trong khu vực nghiờn cứu. Sụng đào Bắc Hưng Hải và tuyến mương tiờu ỳng nước bắt nguồn từ sụng Hồng do vậy chế độ thủy văn của tỉnh chịu ảnh hưởng trực tiếp của hệ thống thủy văn sụng Hồng.

Hỡnh 3.3: Bản đồ mạng lưới thủy văn tỉnh Hưng Yờn * Sụng Luộc:

Sụng Luộc là phõn lưu của sụng Hồng ở xó Tõn Hưng huyện Tiờn Lữ, đổ vào sụng Thỏi Bỡnh ở Quý Cao (Hải Dương). Sụng rộng trung bỡnh 150- 250 m, sõu

4 - 6 m. Toàn bộ sụng dài 70 km, đoạn chảy qua Hưng Yờn dài 26 km, tạo thành ranh giới tự nhiờn ở phớa Nam giữa Hưng Yờn với Thỏi Bỡnh.

* Sụng Cửu An:

Sụng Cửu An chảy từ Nghi Xuyờn xó Chớ Tõn huyện Khoỏi Chõu đến ngó ba Tũng Húa - Phự Cừ với tổng chiều dài khoảng 23,5 km. Sụng Cửu An là một nhỏnh chớnh của hệ thống Sụng Bắc Hưng Hải, cú tỏc dụng tưới tiờu nước cho vựng Khoỏi Chõu, Kim Động.

* Sụng Kẻ Sặt:

Sụng Kẻ Sặt nối giữa sụng Sinh (Hải Dương) với khỳc cuối của sụng Cửu An. Sụng Kẻ Sặt dài khoảng 20km, chảy từ Thịnh Vạn xó Minh Đức huyện Mỹ Hào đến Nguyờn Hoà (Phự Cừ) đổ vào sụng Luộc. Sụng Kẻ Sặt chảy song song với sụng Hồng, tạo nờn ranh giới Phớa Đụng của tỉnh Hưng Yờn.

Sụng Kẻ Sặt cú nhiệm vụ tưới tiờu nước cho tỉnh Hải Dương và Hưng Yờn.

* Sụng Điện Biờn:

Sụng Điện Biờn lấy nước từ sụng Hoan Ái, chảy từ Lực Điền qua Đồng Tiến, Hồng Tiến (Khoỏi Chõu), sang Kim Động rồi nối vào sụng Cửu An, sau đú chảy xuống Cửa Càn (Thành phố Hưng Yờn). Sụng dài 20 km, cú nhiệm vụ tưới tiờu nước cho một phần cỏc huyện Khoỏi Chõu, Kim Động.

3.1.1.5. Đụ thị

Hưng Yờn cơ bản là 1 tỉnh thuần nụng, tốc độ đụ thị húa diễn ra chậm, tỉ lệ đụ thị húa là 12,65%. Theo Quy hoạch xõy dựng vựng tỉnh Hưng Yờn đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 và tầm nhỡn đến năm 2050 đó được UBND tỉnh Hưng Yờn phờ duyệt tại Quyết định số 268/QĐ-UBND ngày 17 thỏng 02 năm 2012,

với mục tiờu xõy dựng tỉnh Hưng Yờn là tỉnh cụng nghiệp trước năm 2020; cơ cấu

kinh tế theo hướng phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ, nụng nghiệp, đụ thị và đào tạo nguồn nhõn lực chất lượng cao [22]. Đẩy nhanh tốc độ đụ thị hoỏ, đạt bỡnh quõn chung của khu vực và toàn quốc; xõy dựng thành phố Hưng Yờn cơ bản đạt tiờu chớ đụ thị loại II, huyện Mỹ Hào trở thành thị xó trước năm 2015, huyện Văn Giang và khu vực Bụ Thời - Dõn Tiến huyện Khoỏi Chõu trở thành đụ thị loại 4; quy hoạch

và xõy dựng nụng thụn theo hướng nụng thụn mới. Quy hoạch xõy dựng vựng tỉnh Hưng Yờn hự hợp với chiến lược phỏt triển quy hoạch vựng Thủ đụ Hà Nội và vựng Đồng bằng Sụng Hồng, tỷ lệ đụ thị hoỏ đến năm 2020 là 40,5%.

3.1.1.6. Giao thụng

Trờn địa bàn tỉnh Hưng Yờn cú hệ thống giao thụng tương đối phỏt triển với cỏc tuyến quốc lộ và tỉnh lộ, tạo thành hệ thống giao thụng ụ bàn cờ.

- Về đường bộ: cỏc tuyến giao thụng theo hướng Bắc - Nam gồm cú: quốc lộ 39A: Phố Nối - Triều Dương; quốc lộ 38: Cống Tranh - Trương Xỏ, thành phố Hưng Yờn - cầu Yờn Lệnh; quốc lộ 38B: Hải Dương - Ninh Bỡnh…. Cỏc tuyến giao thụng theo hướng Đụng - Tõy gồm cú: quốc lộ quốc lộ 5A; Đường nối đường 5B và đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bỡnh; tỉnh lộ 179…

- Về Đường sắt: tuyến đường sắt Hà Nội - Hải Phũng chạy qua địa phận Hưng Yờn 17 km từ Như Quỳnh tới Lương Tài.

- Về đường thủy: sụng Hồng và sụng Luộc là những đường sụng chớnh của Hưng Yờn.

3.1.1.7. Đặc điểm về kinh tế - xó hội

 Đặc điểm xó hội:

* Dõn số [3]:

Theo Niờn giỏm thống kờ tỉnh Hưng Yờn năm 2012 của Cục Thống kờ Hưng Yờn, dõn số của tỉnh Hưng Yờn năm 2011 là 1.137.294 người, số dõn sống ở thành thị chiếm 12,65% cũn lại dõn số sống ở nụng thụn (87,35%). Cơ cấu dõn số năm 2011 như sau:

- Nam: 559.620 người (49,21%); - Nữ: 577.674 người (50,79%).

Mật độ dõn số khỏ đồng đều giữa cỏc địa phương. Mật độ dõn số trung bỡnh

toàn tỉnh là 1.228 người/km2. Thành phố Hưng Yờn cú mật độ dõn số đụng nhất

1.795 người/km2, huyện Phự Cừ cú mật độ dõn số thấp nhất: 824 người/km2. Dõn số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Lao động [3]:

Theo số liệu thống kờ năm 2011, toàn tỉnh cú 700.512 lao động làm việc trong cỏc ngành kinh tế phõn theo khu vực kinh tế. Trong đú lực lượng lao động trong khu vực Nụng, lõm, thủy sản chiếm tỷ trọng lớn 52,71% (369.240 lao động); khu vực cụng nghiệp và xõy dựng chiếm 26,15% (183.184 lao động); khu vực dịch vụ chiếm 21,13% (148.088 lao động).

 Cơ cấu kinh tế [21]:

Năm 2013, trong bối cảnh tỡnh hỡnh kinh tế - xó hội trong nước cũn nhiều khú khăn thỏch thức, tuy nhiờn nền kinh tế của tỉnh Hưng Yờn vẫn đạt được những kết quả tớch cực: Tổng sản phẩm của tỉnh (GDP - theo giỏ trị năm 2010) tăng 7,1% (kế hoạch 8-8,5%); giỏ trị sản xuất nụng nghiệp và thuỷ sản giảm 0,16% (kế hoạch 1-1,5%), giỏ trị sản xuất cụng nghiệp tăng 7,31% (kế hoạch 11-12%), giỏ trị sản xuất thương mại- dịch vụ tăng 12,23% (kế hoạch 13-14%); GDP bỡnh quõn đầu người đạt 30,5 triệu đồng (kế hoạch 31 triệu đồng); cơ cấu kinh tế nụng nghiệp 17,05% - cụng nghiệp, xõy dựng 48,21% - dịch vụ: 34,74% (kế hoạch 19% - 48,5% - 32,5%); kim ngạch xuất khẩu 1.710 triệu USD (kế hoạch 1.250 triệu USD). Tổng thu ngõn sỏch trờn địa bàn đạt 5.700 tỷ đồng (kế hoạch 5.429,5 tỷ đồng), trong đú: Thu nội địa trờn 4.100 tỷ đồng (kế hoạch 4.417 tỷ đồng); thu thuế xuất, nhập khẩu 1.600 tỷ đồng (kế hoạch 1.005 tỷ đồng); thu từ xổ số kiến thiết 8 tỷ đồng (kế hoạch 7,5 tỷ đồng).

3.1.2. Cỏc yếu tố ảnh hưởng đến mụi trường nước ngầm

3.1.2.1. Yếu tố khớ hậu

Như đó trỡnh bày ở trờn, Hưng Yờn cú đặc trưng khớ hậu nhiệt đới giú mựa núng ấm, mưa nhiều. Mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10 núng ẩm và mưa nhiều, lượng mưa chiếm 80 90% cả năm. Lượng mưa trung bỡnh hàng năm ở Hưng Yờn tương đối lớn, trung bỡnh 1242mm/năm cũng gúp phần bổ cập trữ lượng nước ngầm. Bờn cạnh đú cỏc yếu tố khớ hậu như nhiệt độ, độ ẩm, bốc hơi cú ảnh lớn đến trữ lượng nước ngầm.

3.1.2.2. Yếu tố thuỷ văn

Như đó trỡnh ở trờn, Hưng Yờn cú mạng lưới sụng ngũi khỏ dày, với 03 hệ thống sụng lớn là sụng Hồng, sụng Luộc, sụng Đào Bắc Hưng Hải. Nhỡn chung nước sụng cú chất lượng tương đối tốt. Nước ngầm và nước sụng trong vựng cú mối quan hệ thủy lực với nhau. Nước mặt cũng là nhõn tố làm phong phỳ trữ lượng ngầm của vựng.

3.1.2.3. Yếu tố thổ nhưỡng

Đất đai trong tỉnh được hỡnh thành do phự sa sụng Hồng bồi đắp. Thành phần cơ giới của đất, từ đất thịt nhẹ đến đất thịt pha nhiễm chua. Cú thể chia làm ba loại:

- Loại đất phự sa sụng Hồng được bồi: Màu nõu thẫm, đất trung tớnh, ớt chua, đõy là loại đất tốt.

- Loại đất phự sa sụng Hồng khụng được bồi lắng: Loại này cú tầng phự sa dày, thành phần cơ giới từ đất thịt trung bỡnh đến đất thịt nặng, đất trung tớnh, ớt chua.

- Loại đất phự sa sụng Hồng cú tầng loang lổ, khụng được bồi lắng: Đất màu nõu nhạt, tầng phự sa mỏng, thành phần cơ giới từ trung bỡnh đến nặng, bị sột húa mạnh, chất hữu cơ phõn hủy chậm, thường bị chua.

Đất trong vựng là mụi trường tự nhiờn quan trọng gúp phần hỡnh thành trữ lượng, thành phần húa học nưới dưới đất và làm thay đổi cả về thành phần lẫn hàm lượng cỏc ion.

3.1.2.4. Yếu tố thảm thực vật

Thảm thực vật ảnh hưởng đến vận tốc thấm của nước mưa hay bốc hơi nước trong đới thụng khớ trong lớp thổ nhưỡng. Vựng nghiờn cứu cú thảm thực vật tự nhiờn kộm phỏt triển chủ yếu là cõy bụi, cỏ, …, phần lớn là thảm thực vật do con người tạo ra. Đú là thảm cõy trồng nụng nghiệp: lỳa nước, rau màu cỏc loại và cõy ăn quả. Độ che phủ của thảm thực vật khoảng 40%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng môi trường nước ngầm và đề xuất giải pháp quản lý, bảo vệ, khai thác bền vững tầng chứa nước nhạt pleistocen (qp) tỉnh hưng yên (Trang 36)