D. Giải pháp kiến trúc
F. Các giải pháp kỹ thuật khác
8.3. So sánh hai phương án mĩng
Mĩng Khối lượng đất đào (m3) Khối lượng bêtơng (m3) Khối lượng thép(daN)
Cọc ép 52 96.6 9475.2
Cọc khoan nhồi 87 226.5 7266.48
Để so sánh và lựa chọn phương án mĩng cho cơng trình ta dựa vào các yếu tố như sau:
8.3.1.Điều kiện kĩ thuật:
Cả hai phương án đều cĩ đủ khả năng chịu tải trọng do cơng trình truyền xuống, các điều kiện về độ lún và các điều kiện về ổn định.. Đối với trường hợp này thì mĩng cọc khoan nhồi là ưu việt vì khả năng chịu lực lớn và cĩ thể hạ độ sâu cọc tới độ sâu tối đa mà kĩ thuật thi cơng cho phép để tăng khả năng chịu lực của cọc nhưng dung dịch Ben tonite dể gây ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh cơng trình, cịn cọc ép thì khơng thể ép xuống sâu quá vì lúc này cọc sẽ rất mảnh và khơng cĩ thiết bị để ép sâu quá (thường thì chỉ ép xuống tới độ sâu khoảng 30 m và cọc cĩ khả năng chịu được tải trọng 1000 kN).
Do đất ở Tp.Pleiku là đất tốt rất cứng nên ép cọc khĩ cĩ thể đạt dến độ sâu thiết kế.
Điều kiện bắt buộc là Qtc <Qu<PVL, mà ở phương án cọc ép ta tính
ra Qtc<PVL ≈Qu nên cọc ép khĩ đến được độ sâu thiết kế.
8.3.2.Điều kiện thi cơng:
Cả hai phương án đều cĩ đầy đủ các thiết bị thi cơng cần thiết.
Cọc ép thi cơng đơn giản thường hay gặp sự cố trong quá trình thi cơng do gặp phải đá ngầm, khơng thể ép qua các lớp đất cứng, đất cát…
Cọc khoan nhồi thi cơng phức tạp hơn cọc ép nhưng cĩ thể thi cơng qua các lớp đất cứng, ít gặp sự cố trong quá trình thi cơng .
SVTH: NGUY右N M一U NGH A MSSV: 20460094 Trang 180