Đổi mới phơng thức vận động, xúc tiến đầu t

Một phần của tài liệu “Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. (Trang 39 - 44)

-Đẩy mạnh vận động đầu t một cách chủ động theo các chơng trình, dự án trọng điểm ; xúc tiến đầu t theo nghành, lĩnh vực, địa bàn với các dự án và đối tác cụ thể, hóng vào các đối tác nớc ngoài có tiềm lực về tài chính và công nghệ nguồn nh: Châu Âu, Bắc Âu, Bắc Mỹ, Nga tiếp tục vận động…

nhà đầu t Nhật Bản, Đài Loan, Singapore có tiềm lực, thế mạnh ở những lĩnh vực ta có nhu cầu; có kế hoạch vận động trực tiếp các tập đoàn có tiềm lực về vốn, công nghệ, thị trờng tiêu thụ…

-Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Ngoại Giao, Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Th- ơng Mại trong việc nghiên cứu thị trờng đầu t thế giới và khu vực, ảnh h- ởng của cuộc khủng hoảng tài chính ,phối hợp trao đổi thông tin: tiến…

hành các hoạt động xúc tiến đầu t và thơng mại từ bên ngoài thông qua các cơ quan đại diện ngoại giao và thơng mại nớc ngoài của Việt Nam ở các n- ớc và địa bàn trọng điểm để nâng cao hiệu quả và đảm bảo tiết kiệm. Tranh thủ sự hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau với các tổ chức xúc tiến đầu t nớc ngoài quốc tế; trớc hết lầ trong khuôn khổ của ASEAN, APEC, hợp tác ASEAN- ÂU, hợp tác với các cơ quan xúc tiến đầu t của Nhật, Mỹ, các nớc EU và các tổ chức quốc khác…

Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thành lập hiệp hội hoặc câu lạc bộ các doanh nghiệp có vốn FDI tại Việt Nam; Tăng cờng phối hợp chặt chẽ với csc cơ quan xúc tiến thơng mại của các nớc ở Việt Nam để giới thiệu luật pháp,

chính sách , quảng bá các chơng trình, dự án đầu t; Tổ chức định kỳ các cuộc gặp cộng đồng đầu t nớc ngoài tại Việt Nam để tìm hiểu tình hình, tháo gỡ khó khăn và hỗ trợ cho các doanh nghiệp FDI đang đầu t đầu t tại Việt Nam. Công bố danh mục dự án gọi vốn FDI ; soạn thảo in tài liệu,sách phổ biến luật pháp,

chính sách về FDI bằng các thứ tiếng thôngdụng nh Anh, Pháp, Nhật, Trung Quốc…

Đồng thời, các bộ các nghành , Uỷ ban nhân dân tỉnh thành phố phải chủ động và có trách nhiệm hớnh dẫn, chỉ đạo đàm phán, ký kết hợp đồng các dự án FDI.

b. Chú trọng cả xúc tiến đầu t để thu hút các dự án FDI mới và các hoạt

động hỗ trợ các nhà đầu t để triển khai hiệu quả các dự án FDI đang hoạt động. Giải quyết kịp thời các khó khăn, vớng mắc để cácdn đầu t FDI hoạt

động thuận lợi. Biểu dơng, khen thởng kịp thời các doanh nghiệp, nhà FDI có thành tích xuất sắc trong kinh doanh, có đóng góp thiết thực vào xây dựng đất nớc. Đồng thời phê phán, xử lý nghiêm những trờng hợp vi phạm pháp luật Việt Nam.

-Đa dạng hoá các hoạt động xúc tiến đầu t thông qua các hoạt động đối

ngoại của lãnh đạo Đảng và Nhà nớc, các diễn đàn quốc tế, các hoạt động hợp tác xúc tiến đầu t trong khuôn khổ tác AIA, ASEAN, APEC, ASEM, các cuộc hội thảo về đầu t ở trong và ngoài nớc; sử dụng tổng hợp các phơng tiện xúc tiến đầu t qua truyền thông đại chúng, mạng Internet, tiếp xúc trực tiếp…

-Đẩy mạnh việc tuyên truyền giới thiệu về hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài để tạo dựng hình ảnh mới về Việt Nam; tạo sự đánh giá thống nhất về đầu t trực tiếp nớc ngoài trong d luận xã hội.

-Các cơ quan đại diện ngoại giao-thơng mại Việt Nam có trách nhiệm làm tốt việc vận động xúc tiến đầu t vào Việt Nam, bố trí cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở một số địa bàn trọng diểm. Tăng cờng cán bộ làm công tác xúc tiến đầu t ở các Bộ, ngành, địa phơng.

-Bố trí nguồn tài chính cho hoạt động xúc tiến đầu t trong kinh phí ngân sách chi thờng xuyên hàng năm của các Bộ, ngành, địa phơng.

-Tăng cờng công tác nghiên cứu tình hình kinh tế, thị trờng đầu t, chính sách đấù t ra nớc ngoài của cá nớc, các tập doàn và công ty lớn để có chính sách thu hút đầu t phù hợp; nghiên cứu luậl pháp, chính sách, biện pháp thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài của các nớc trong khu vực để kịp thời có đối sách thích hợp.

-Xây dựng, hoàn thiện hệ thống thông tin về đầu t trực tiếp nớc ngoài làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách, quản lý hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài, mở rộng tuyên truyền đối ngoại trên cơ sở sử dụng thông tin hiện đại. X ây dựng và đa vào trang Web về đầu t trực tiếp nớc nớc ngoài để phục vụ việc cung cấp thông tin cập nhật vèe chủ chơng, chính sách pháp luật về đầu t, giới thiệu các dự án kêu gọi đầu t, biểu dơng những dự án thành công.

3.7 Xây dựng một đội ngũ cán bộ có năng lực, công nhân kỹ thuật có trình độ cao trong khu vực FDI độ cao trong khu vực FDI

Vấn đề tuyển chọn, đào tạo, bồi dỡng cán bộ và công nhân lành nghề luôn là nhiệm vụ hàng đầu của công tác quản lý Nhà nớc. Trớc hết, trong liên doanh các cán bộ bên Việt Nam là ngời đại diện cho quyền lợi phía Việt Nam nên họ phải là những ngời có đủ năng lực chuyên môn, trình độ ngoại ngữ . Có nh vậy, họ mới đảm bảo đợc lợi ích cho doanh nghiệp Việt Nam, cho ngời lao động Việt Nam khi cần, tránh tình trạng bị ‘lép vế’ trớc bên nớc ngoài. Tiếp đến, đối với những công nhân làm việc trong doanh nghiệp có vốn FDI, bao gồm cả liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài, nghĩa là bao gồm cả hình thức có lãnh đạo doanh nghiệp FDI là ngời Việt Nam hay không, thì ngoài trình độ tay nghề cũng phải có một hiểu biết nhất định về luật pháp, chẳng hạn nh luật lao động, thì mới biết abỏ vệ những lợi ích hợp lý của mình. Muốn vậy, cần phải;

-Tổ chức bồi dỡng, năng cao trình độ về luật pháp, chính sách, chuyên môn, ngoại ngữ đối với đội ngũ cán bộ làm hợp tác với nớc ngoài.

- Thí điểm hình thức thi tuyển hoặc có cơ chế bổ nhiệm hợp lý các chức vụ quan trọng trong liên doanh. Rà soát, sàng lọc để năng cao chất lợng cán bộ, chấm dứt tình trạng hễ có đất góp vốn thì mặc nhiên đợc cử ngời của mình tham gia vào Hội Đồng Quản Trị và Ban Giám Đốc.

- Phối hợp với Bộ lao động, Thơng binh và xã hội và các doanh nghiệp nớc ngoài tổ chức tốt việc nâng cao tay nghề cho ngời lao động.

* * *

Tóm lại, để thu hút có hiệu quả FDI, cần thiết phải tiến hành đồng bộ các giải pháp khác nhau nhng lại gắn bó rất chặt chẽ với nhau nêu trên . Một mặt, Việt Nam cần tạo dựng môi trờng đầu t hấp dẫn, mặt khác cần tạo dựng lòng tin và sự hiểu biết về đầu t tại Việt Nam cho các nhà đầu t nớc ngoài. Phải biết kết hợp lợi ích của cả hai bên, tức là trong khi theo đuổi mục tiêu tổng thể kinh tế- xã hội mà Việt Nam đã đề ra thì chính phủ Việt Nam cũng phải cần quan tâm đến lợi ích của nhà đầu t nớc ngoài; trong trờng hợp có sự mâu thuẫn về mục đích gây ảnh hởng tới bên này hoặc bên kia, thì hai bên cần có sự thảo thuận để có thể tối đa hoá các điều kiện và lợi ích của nhau, bởi về nguyên tắc FDI chỉ phát huy tốt nhất khi thoả mãn tốt nhất mục đích, quyền lợi hai bên.

Nhng có lẽ thuyết phục hơn cả đối với các nhà đầu t FDI vẫn là việc Việt Nam cần phải giải quyết nhanh chóng, dứt điểm các vụ việc đang đợc các nhà đầu t quan tâm trên cơ sở quan điểm nhận thức mới nhằm khôi phục lòng tin của họ đối với hoạt động FDI ở nớc ta và duy trì mở rộng hoạt động của các ‘đờng dây nóng” không để “ nguội “đi mmọt cách nhanh chóng . chính nh- ũng biểu hiện cụ thể này kết hợp với đờng lối chính sách mới sẽ tỏ rõ thiện chí và quyết tâm của Đảng và Nhà nớc ta trong việc tăng cờng thu hút FDI.

Kết luận

Những thành tựu thu đợc trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài trong những năm đổi mới vừa qua đã chứng tỏ sự hấp dẫn của môi trờng đầu t Việt Nam, sự thông thoáng của luật đầu t nớc ngoài, đồng thời cho thấy rõ việc thu hút và sử dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là một chủ trơng đúng đắn, kịp thời của Đảng và Nhà nớc ta, góp phần quan trọng vào việc thực hiện mục tiêu KT-XH, vào thắng lợi của đờng lối đổi mới, vào việc củng cố và tăng cờng sức mạnh kinh tế và vị thế của Việt Nam tại khu vực và trên trờng quốc tế.

Tuy nhiên, hoạt động FDI trong những năm qua cũng bộc lộ một số hạn chế. Cơ cấu đầu t còn bất hợp lý và hiệu quả tổng thể KT-XH của hoạt động đầu t trực tiếp còn cha cao; môi trờng pháp lý còn đang trong quá trình hoàn thiện; thủ tục hành chính vẫn còn rờm rà ; đặc biệt từ năm 1997, do nhiều…

nguyên nhân, nhịp độ tăng trởng của hoạt động này liên tục giảm sút, tuy năm 2000 đã có dấu hiệu phục hồi nhng cha vững chắc. Vì vậy, việc cải thiện toàn diện môi trờng FDI tại Việt Nam là vấn đề tất yếu trong giai đoạn hiện nay và hy vọng rằng các giải pháp nêu ra trong bài viết này sẽ đóng góp đợc phần nhỏ bé trong nỗ lực thu hút FDI tại Việt Nam.

Bớc vào thế kỷ 21, Việt Nam đang có nhiều cơ hội đồng thời lại phải đối mặt với nhiều thách thức to lớn, đặc biệt là phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt về xuất khẩu, về thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài từ các nớc trong khu vực. Nhng sự ổn định về chính trị cùng với chính sách nhất quán và lâu dài ‘Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc’, những lợi thế vốn có về tài nguyên, con ngời sẽ vẫn là những thế mạnh của môi trờng đầu t Việt Nam. Cùng với những nỗ lực và quyết tâm thu hút FDI của chính phủ, Việt Nam chắc vẫn sẽ là một địa chỉ hấp dẫn đối với các nhà đầu t trong khu vực và trên toàn thế giới. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu “Thực trạng và một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam”. (Trang 39 - 44)