III. Phân tích cơ cấu và hiệu quả sử dụng tài sản lu động của Công ty 1 Phân tích cơ cấu tài sản lu động
2. Thời gian một vòng luân chuyển vốn lu động Ngày 379
chuyển vốn lu động Ngày 379 257 3. Hệ số đảm nhiệm vốn lu động đồng 1.05 0.71 4. Mức tiết kiệm vốn lu động đồng + 11.121.979.000 - 22.027.778.000
Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả
sử dụng vốn lu động đơn vị 2001 2002
Sức sinh lợi của vốn lu động đồng 0.12 0.115
Qua các số liệu trên ta thấy năm 2001 đạt đợc 0.95 vòng/ năm và cần 379 ngày mới quay đợc một vòng. Nhng đến năm 2002 thì chỉ tiêu đó khả quan hơn đã giảm xuống chỉ còn mất 257 ngày thì quay đợc một vòng. 2001 sức sinh lợi lại giảm mất 0.014 đồng chỉ còn 0.12 đồng và đến năm 2002 chỉ còn 0.115 đồng. Điều này đòi hỏi Công ty cần điều chỉnh lại lợng vốn lu động sử dụng thêm đã vợt quá so với nhu cầu. Nếu vốn lu động luân chuyển nhanh hơn thì có thể hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty sẽ cao hơn.
So sánh với các chỉ tiêu tơng ứng của ngành cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty còn cha đợc cao, về cả tốc độ luân chuyển và sức sinh lợi của vốn lu động. Sức sinh lợi của Công ty còn ở mức thấp. Tốc độ luân chuyển vốn chậm, thời gian của vòng luân chuyển vốn dài nh năm 2001 phải mất 379 ngày ( tức là hơn 1 năm ). Nhng thực tế này một phần là do đặc điểm của ngành là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, chủ yếu là các công trình có giá trị lớn, thời gian xây dựng thờng kéo dài do vậy thời gian thu hồi vốn lâu.
Qua phân tích ta thấy, xét về cơ bản hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty trong một vài năm qua biến động theo chiều hớng đi lên, mặc dù sự biến động đó