3.3.5. Bàn luận những giải pháp nâng cao chất lợng dịch vụtập luyện thể dục thể thao tập luyện thể dục thể thao
3.3.5.1. Về sự vận động tập luyện hợp lý trong xã hội công nghiệp
Tập luyện TDTT là một nhu cầu cần động lực để rèn luyện cơ thể khỏe mạnh, cờng tráng không chỉ về thể chất mà còn cả tinh thần - sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần là một thể thống nhất. Sự vận động thể lực bằng hoạt động thể dục thể thao đảm bảo bù đắp cho con ngời sự vận động cân bằng trong cuộc sống hiện nay. Vì vậy, tập luyện TDTT đòi hỏi đợc vận động hợp lý, khoa học có tác dụng toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần.
3.3.5.2. Về vận dụng các giải pháp trong cơ chế thị trờng
Vận dụng các giải pháp cải tiến lịch tập và thi đấu thể thao nội bộ và thị đấu giao lu nhiều hơn chính là gia tăng thêm sự vận động hợp lý cho ngời đi tập, là yếu tố dịch vụ mới, sản phẩm mới. Về góc độ kinh tế đây là dịch vụ mở rộng cho ngời tiêu dùng và nâng cao chất lợng tiêu dùng TDTT của ngời tập;
3.3.5.3. Về nhu cầu phát triển thị trờng dịch vụ tập luyện thể dục thể thao Hà Nội trong những năm tới (2014-2020)
Theo số liệu báo cáo quy hoạch phát triển TDTT của Hà Nội giai đoạn 2014-2020 cho thấy dân số Hà Nội năm 2012 sấp sỉ 7 triệu ngời, đến năm 2020 dự báo tăng lên là 10 triệu ngời, mật độ dân c ở thành phố là 20.953 ngời trên 1km2. Phát triển thị trờng dịch vụ TDTT là mọt quy luật tất yếu đòi hỏi các cơ sở dịch vụ TDTT nâng cao năng lực quản lý kinh tế, hoàn thiện và mở rộng mạng lới cơ sở TDTT tại các cụm dân c đô thị, cụm công viên văn hóa, cụm dịch vụ thơng mại .v.v.
C. KếT LUậN Và KIếN NGHị
Kết luận
Nghiên cứu tiêu dùng TDTT thể nghiệm trong việc tiêu dùng tập luyện TDTT của cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân ở một số cơ sở dịch vụ TDTT công lập và ngoài công lập 4 quận nội thành
Hà Nội trong thời điểm 2010-2012 của đề tài có thể rút ra những kết luận cơ bản nh sau:
1. Cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân đã tích cực hởng ứng phong trào rèn luyện thân thể theo gơng Bác Hồ vĩ đại để tăng c- ờng sức khỏe, vui chơi giải trí. Trong 861 cán bộ công chức, viên chức, doanh nhân mà đề tài có điều kiện nghiên cứu ở Hà Nội đã cho thấy:
- Cán bộ, viên chức, doanh nhân tập những môn thể thao yêu thích là quần vợt, cầu lông, bóng bàn thể hiện tính ổn định; tập luyện đã trở thành nhu cầu hàng ngày, hàng tuần vào thời gian rảnh rỗi sau giờ làm việc và những ngày nghỉ cuối tuần, họ thực sự là ngời tập luyện thể dục thể thao thờng xuyên, ngời tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao ổn định từ 2 đến 3 năm trở lên.
- Mức độ thu nhập qua lơng hàng tháng của công chức, viên chức ở địa bàn Hà Nội khoảng dao động từ 5 triệu đến 8 triệu đồng/tháng; doanh nhân trung bình khoảng 11 triệu đồng/tháng nhng đã chi phí cho tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao dao động tùy theo môn tập cũng chỉ ở mức 10%-14% của tổng thu nhập hàng tháng. Chi phí tập luyện ở các cơ sở công lập thấp hơn so với cơ sở ngoài công lập.
- Nhợc điểm nhất trong tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của ngời tập ở cơ sở công lập là chi phí thời gian chờ đợi nhiều, mật độ tập luyện thấp; còn ở cơ sở ngoài công lập tập luyện theo giờ thì mật độ hoạt động tăng cao hơn gấp hai lần.
2. Tình hình cung ứng dịch vụ tập luyện thể dục thể thao ở các môn thể thao có cơ sở sân bãi phù hợp nhng khác biệt giữa cơ sở công lập và ngoài công lập. Cơ sở công lập có nhiều đối tợng theo chính sách, đông ngời, tập theo buổi; ngoài công lập đối tợng tập theo giờ nên lợng ngời tập luyện nhiều nhng đợc phân bổ đều đặn. Hầu hết các cơ sở đợc đề tài nghiên cứu không có đầy đủ các yếu tố phụ trợ nh ghế ngồi, phòng chờ cũng nh môi trờng hoạt động chật hẹp; đặc biệt chỉ chú trọng quản lý sân tập luyện, ít có các giải thi đấu nội bộ và
giao lu với các câu lạc khác. ít quan tâm tới công tác quản lý chăm sóc ngời tập luyện thể dục thể thao.
3. Điều tra tâm t nguyên vọng của ngời tập các môn quần vợt, cầu lông, bóng bàn tại các cơ sở TDTT nội thành Hà Nội đã xác định đợc một số giải pháp hớng vào việc nâng cao chất lợng tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao cho hội viên:
- Cải tiến lịch tập và tổ chức thi đấu nội bộ; - Tổ chức và tham gia thi đấu giao lu;
- Phát huy phơng thức xã hội hóa trong các hoạt động TDTT ở cơ sở;
- Mở rộng các loại dịch vụ phụ trợ gia tăng lợi ích tiêu dùng tập luyện;
- Xây dựng và nâng cao tính văn hóa trong môi trờng dịch vụ. Phơng thức triển khai các giải pháp theo hớng cải tiến công tác tổ chức quản lý dịch vụ tập luyện thể dục thể thao thông qua các hoạt động tọa đàm, phỏng vấn, thực nghiệm tại 6 cơ sở công lập và ngoài công lập thuộc cấp quận trong 9 tháng cho thấy mức hài lòng về chất lợng tiêu dùng tập luyện thể dục thể thao của hội viên đều đạt mức khá trở lên.
Kiến nghị
1. Viện khoa học TDTT và các trung tâm TDTT quận, huyện nội thành Hà Nội nghiên cứu ứng dụng kết quả nghiên cứu vào quản lý và thực hành trong nhiệm vụ chức năng của mình tại các cơ sở dịch vụ TDTT.
2. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tăng cờng quan tâm kiểm tra đánh giá chất lợng tổ chức hoạt động của các cơ sở dịch vụ TDTT.
DANH MỤC CÁC CễNG TRèNH NGHIấN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN