Lập dự toán chi

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Lập dự toán thu hci tại bệnh viện nhi đồng 2 (Trang 30 - 61)

III. Lập dự toán

B.Lập dự toán chi

 Cơ sở lập dự toán chi:

+ Căn cứ vào tình hình năm thực

hiện và những năm trước.

+ Căn cứ vào nhu cầu của năm kế

hoạch.

+ Căn cứ vào định mức chi theo quy định Nhà nước, nếu định mức chi thay đổi thì bệnh cũng phải điều chỉnh theo định mức mới.

+ Căn cứ vào các yếu tố khác bên ngoài như giá cả thị trường (giá điện, giá nước, giá xăng… tăng lên hay giảm xuống mà bệnh viện sẽ điều chỉnh cho phù hợp).

 Dự toán chi được hạch

toán theo Mục lục Ngân sách hiện hành do Nhà nước quy định.

I.Chi thường xuyên :

1) Chi cho người lao động:

 Tất cả các khoản liên quan đến người lao động đều do Ngân sách Nhà nước chi, từ mục 6000 đến mục 6300.

 Đây là khoản chi bắt buộc của bệnh viện.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi cho người lao động là:

− Năm thực hiện 2008: 34.305 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 35.717 triệu đồng.

Mục 6000 : Tiền lương.

+ Theo quy định của Nhà nước thì 2 năm lên lương một lần đối với trình độ trung cấp và 3 năm đối với trình độ đại học trở lên.

+ Lương căn bản là 540.000 đồng/ tháng. + Lương ngày = Lương tháng : 26 ngày. + Lương giờ = Lương ngày : 8 giờ.

+ Trường hợp nghỉ thai sản thì BHXH trả thay lương là 100%. Trường hợp ốm, con ốm thì BHXH trả thay lương là 75%. → Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi

Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi về tiền lương như sau:

− Năm thực hiện 2008: 17.226 triệu đồng.

− Năm dự toán 2009: 18.550 triệu đồng.

Tiểu mục 6001 : Lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt.

Lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt = Số người trong biên chế

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), lương ngạch bậc theo quỹ lương được duyệt là:

− Năm thực hiện 2008: 14.500 triệu đồng.

− Năm dự toán 2009: 727 người * 3,184 * 540.000đ * 12 tháng = 15.000 triệu đồng.

Tiểu mục 6002 : Lương tập sự, công chức dự bị.

Là khoản tiền trả cho cán bộ, công chức trong thời gian tập sự được tính từ ngày tuyển dụng. Theo quy định của Nhà nước:

 Đối với công chức loại A (đại học trở lên): Thời gian tập sự tối đa là 12 tháng, riêng bác sĩ mới ra trường thì thời gian tập sự là 9 tháng.

 Đối với công chức loại B (trung cấp, cao đẳng): Thời gian tập sự tối đa là 6 tháng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Đối với công chức loại C (sơ cấp): Thời gian tập sự tối đa là 3 tháng.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi về tiền lương tập sự là:

−Năm thực hiện 2008: 140 triệu đồng.

−Năm dự toán 2009: 7 người * 2,205 * 540.000đ * 12 tháng

= 100 triệu đồng.

Tiểu mục 6003 : Lương hợp đồng dài hạn. Số người = Lương tập sự, công chức dự bị Hệ số lương bình quân * * Lương căn bản * 12 tháng Lương hợp đồng dài hạn = Số người * Hệ số lương bình quân Lương căn bản * * 12 tháng

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi về lương hợp đồng dài hạn là:

−Năm thực hiện 2008: 2.586 triệu đồng.

−Năm dự toán 2009: 234 người * 2,275 * 540.000đ * 12 tháng

= 3.450 triệu đồng.

Tiểu mục 6049 : Lương khác.

Riêng khoản chi này thì do đơn vị chi bằng nguồn kinh phí từ thu viện phí chứ không phải chi từ nguồn kinh phí do Ngân sách Nhà nước cấp.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi về lương khác năm dự toán 2009: 2.550 triệu đồng. Trong đó gồm có:

− Lương công nhật chờ xét tuyển: 550 triệu đồng. − Tiết kiệm để chi tăng lương: 2.000 triệu đồng.

Mục 6050 : Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi về tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng cụ thể như sau:

− Năm thực hiện 2008: 2.500 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 2.035 triệu đồng. Chi tiết cho mục 6050 là các tiểu mục sau:

Tiểu mục 6051 : Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thì khoản chi về tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng thuộc tiểu mục 6051 như sau:

− Năm thực hiện 2008: 700 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 150 triệu đồng.

Tiểu mục 6099 : Khác (Hợp đồng theo Nghị định 68).

Bao gồm các khoản chi tiết sau đây:

+ Tiền công theo hợp đồng

thuộc Nghị định 68: được tính theo công thức:

→ Ví dụ: Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thể hiện tiền công theo hợp đồng (NĐ 68) như sau:

− Năm thực hiện 2008: 1.800 triệu đồng.

− Năm dự toán 2009: 76 người * 2,527 * 540.000đ * 12 tháng = 1.245 triệu đồng.

+ Phụ cấp lương :

→ Ví dụ: Phụ cấp lương được thể hiện trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) là:

− Năm thực hiện 2008: không phát sinh. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Năm dự toán 2009: 405 triệu đồng (sang năm 2009 thì họ được hưởng phụ cấp theo lương).

Tiền công theo hợp đồng

(NĐ 68)

+ Các khoản trích theo lương theo tỷ lệ quy định 19% (BHXH, BHYT, KPCĐ) tính vào chi phí hoạt động của bệnh viện:

→ Ví dụ: Căn cứ vào Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), 19% (BHXH, BHYT, KPCĐ) trích theo lương đưa vào chi phí của năm thực hiện 2008 là 0, nhưng sang năm 2009 (năm dự toán) thì khoản chi này phát sinh là 235 triệu đồng.

Mục 6100 : Phụ cấp lương. Ở bệnh viện có 4 loại phụ cấp chính đó là: phụ cấp chức vụ; phụ cấp độc hại, nguy hiểm; phụ cấp trách nhiệm; phụ cấp đặc thù nghề nghiệp theo Quyết định 276.

Tiểu mục 6101 : Phụ cấp chức vụ.

+ Đối tượng được hưởng: Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng phòng, Trưởng khoa, Phó phòng, Phó khoa, Điều dưỡng trưởng.

+ Hệ số phụ cấp chức vụ:

 Giám đốc: 1,0

 Phó Giám đốc: 0,8.

 Trưởng phòng, Trưởng khoa: 0,6.

 Phó phòng, Phó khoa, Điều dưỡng trưởng: 0,5. Phụ cấp chức vụ = Số người * Hệ số phụ cấp chức vụ bình quân * Lương căn bản * 12 tháng

→ Ví dụ: Căn cứ vào Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), phụ cấp chức vụ tại bệnh viện cụ thể như sau:

− Năm thực hiện 2008: 290 triệu đồng.

− Năm dự toán 2009: 78 người * 0,55 * 540.000đ * 12 tháng

= 280 triệu đồng.

Tiểu mục 6107 : Phụ cấp độc hại, nguy hiểm. + Hệ số phụ cấp là 0,2 và 0,4.

+ Đối tượng được hưởng: Là cán bộ, công chức làm việc ở những nơi độc hại, nguy hiểm mà yếu tố độc hại, nguy hiểm cao hơn bình thường. Thường áp dụng cho các đối tượng làm việc ở các Khoa Nhiễm, Khoa Cấp cứu, các Phòng Thí nghiệm tại bệnh viện.

+ Có 2 loại phụ cấp độc hại, nguy hiểm: phụ cấp độc hại công việc và phụ cấp độc hại bằng hiện vật.

Phụ cấp độc hại công việc : được tính theo

công thức:

→ Ví dụ: Căn cứ vào Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), phụ cấp độc hại công việc (tỷ lệ % theo lương) (6107.01) là:

−Năm thực hiện 2008: 750 triệu đồng.

−Năm dự toán 2009: 586 người * 0,2 * 540.000đ * 12 tháng

= 760 triệu đồng.

Phụ cấp độc hại bằng hiện vật : Thay vì được hưởng tiền phụ cấp thì

người lao động sẽ được hưởng theo hiện vật như là sữa, đường. Phụ cấp độc hại,

nguy hiểm = Số người *

Hệ số phụ cấp độc hại, nguy hiểm Lương căn bản * * 12 tháng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhưng hiện nay phụ cấp bằng sữa, đường được quy ra thành tiền mặc dù đó là phụ cấp bằng hiện vật. Khoản phụ cấp này dùng để bồi dưỡng thêm cho các cán bộ, công chức làm việc ở những nơi độc hại, nguy hiểm và bên cạnh phụ cấp độc hại công việc thì họ còn được hưởng thêm phần phụ cấp bằng hiện vật.

→ Ví dụ: Dựa vào Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), ta có phụ cấp về độc hại bằng hiện vật (6107.02) như sau:

− Năm thực hiện 2008: 750 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 750 triệu đồng.

Tiểu mục 6113 : Phụ cấp trách nhiệm.

+ Hệ số phụ cấp là 0,3.

+ Đối tượng được hưởng: Áp dụng cho những người mà công việc của họ đòi hỏi trách nhiệm cao như là những người làm việc ở Khoa Hồi sức, Khoa Cấp cứu.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), phụ cấp trách nhiệm là:

− Năm thực hiện 2008: 180 triệu đồng.

− Năm dự toán 2009: 94 người * 0,3 * 540.000đ * 12 tháng

= 183 triệu đồng.

Tiểu mục 6112 : Khác (Phụ cấp đặc thù nghề nghiệp theo QĐ 276).

Mức phụ cấp đặc thù được tính từ 15% đến 50% trên lương căn bản. Phụ cấp trách

nhiệm = Số người * 0,3 *

Lương căn

→ Ví dụ: Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) thể hiện tiểu mục 6112 về phụ cấp đặc thù như sau:

− Năm thực hiện 2008: 5.200 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 5.200 triệu đồng.

Ngoài 4 loại phụ cấp trên thì ở bệnh viện còn có những loại phụ cấp khác sau đây:

Tiểu mục 6105 : Phụ cấp làm đêm.

Tính trên số giờ làm ban đêm của cán bộ, công chức trong bệnh viện. Số giờ làm việc tiêu chuẩn phải đủ 8 giờ trong 1 ngày.

→ Ví dụ: Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) có số liệu về phụ cấp làm đêm như sau:

−Năm thực hiện 2008: 110 triệu đồng. −Năm dự toán 2009: 110 triệu đồng.

Tiểu mục 6106 : Phụ cấp làm thêm giờ.

Làm thêm bao nhiêu giờ thì tính phụ cấp theo bấy nhiêu giờ làm thêm đó.  Các trường hợp tính phụ cấp làm

thêm giờ:

+ Phụ cấp làm thêm giờ vào ban ngày :

 Mức 150%: Làm thêm giờ ngày thường. Phụ cấp làm đêm = Tiền lương giờ * 30% * Số giờ làm ban đêm Phụ cấp làm thêm giờ ban ngày =

Tiền lương giờ (theo tiêu chuẩn) *

150% 200% 300% *

Số giờ thực tế làm thêm

 Mức 200%: Làm thêm giờ ngày nghỉ hàng tuần (thứ 7, chủ nhật). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mức 300%: Làm thêm giờ ngày lễ, ngày nghỉ bù.

+ Phụ cấp làm thêm giờ ban ngày nếu được bố trí nghỉ bù

những giờ làm thêm:

 Mức 50%: Áp dụng cho ngày thường.

 Mức 100%: Áp dụng cho ngày nghỉ hàng tuần (thứ 7, chủ nhật).

 Mức 200%: Áp dụng cho ngày lễ, ngày nghỉ bù. → Ví dụ: Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước

năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) cho thấy số tiền phụ cấp làm thêm giờ của bệnh viện như sau:

−Năm thực hiện 2008: 690 triệu đồng. −Năm dự toán 2009: 690 triệu đồng.

Tiểu mục 6116 : Phụ cấp đặc biệt của các ngành.

→ Ví dụ: Trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), phụ cấp đặc biệt của các ngành là:

− Năm thực hiện 2008: 2.700 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 2.700 triệu đồng.

 Phụ cấp đặc biệt của các ngành tại bệnh viện gồm có 2 loại cụ thể sau đây:

+ Phụ cấp thường trực : Có 2 loại trực:

Phụ cấp làm thêm giờ ban ngày

(có bố trí nghỉ bù)=

Tiền lương giờ (theo tiêu chuẩn) *

50% 100% 200% *

Số giờ thực tế làm thêm

 Trực 24/24: Áp dụng đơn giá sau:

* Loại thường: Ngày thường: 45.000đ. Chủ nhật : 58.000đ. Lễ, tết : 81.000đ.

* Loại đặc biệt: Áp dụng ở các khoa như Khoa Nhiễm, Khoa Cấp cứu, Khoa Hồi sức, Khoa Sơ sinh.

Ngày thường: 67.500đ. Chủ nhật : 87.750đ. Lễ, tết : 121.500đ.

 Trực 3 ca, 4 êkíp: Tính theo ca đêm (phụ cấp làm đêm).

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), mức chi về phụ cấp thường trực là:

− Năm thực hiện 2008: 1.900 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 1.900 triệu đồng.

+ Phụ cấp phẫu thuật :

Theo QĐ 155, đơn giá phụ cấp phẫu thuật được quy định cụ thể như sau: Đối tượng Mức phụ cấp (đồng/ phẫu thuật)

Loại ĐB Loại I Loại II Loại III Người mổ chính, gây mê, châm

tê chính. 70.000 35.000 25.000 20.000 Người phụ mổ, người phụ gây

mê, châm tê. 50.000 25.000 20.000 12.000 Người giúp việc phẫu thuật. 30.000 20.000 12.000 6.000 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

→ Ví dụ: Mức phụ cấp phẫu thuật thuộc tiểu mục 6116 trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) được thể hiện như sau:

− Năm thực hiện 2008: 800 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 800 triệu đồng.

Tiểu mục 6117 : Phụ cấp thâm niên vượt khung.

→ Ví dụ: Phụ cấp thâm niện vượt khung thể hiện trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) như sau:

−Năm thực hiện 2008: 135 triệu đồng. −Năm dự toán 2009: 135 triệu đồng.

Mục 6250 : Phúc lợi tập thể.

→ Ví dụ: Theo Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05), phúc lợi tập thể ở đơn vị trong năm thực hiện và năm dự toán như sau:

− Năm thực hiện 2008: 24 triệu đồng. Trong đó gồm có:

 Tiền tàu xe nghỉ phép năm (tiểu mục 6253): 5 triệu đồng.

 Nước uống CB – CC (tiểu mục 6257): 19 triệu đồng.

− Năm dự toán 2009: 24 triệu đồng. Trong đó gồm có: Phụ cấp thâm niên vượt khung = Lương căn bản * Hệ số lương * 5% = 2 hoặc 3 năm sau bậc lương cuối cùng ; 5% + 1% (cứ mỗi năm tính thêm 1%)

 Tiền tàu xe nghỉ phép năm (tiểu mục 6253): 5 triệu đồng.

 Nước uống CB – CC (tiểu mục 6257): 19 triệu đồng.

Mục 6300 : Các khoản đóng góp.

+ Ngân sách Nhà nước chi

19% (tính vào chi phí hoạt động của đơn vị), trong đó gồm:

 15% Bảo hiểm xã hội.  2% Bảo hiểm y tế.  2% Kinh phí công đoàn. + Còn lại 7%

là người lao động chịu (hàng tháng trừ vào lương), gồm:

 5% Bảo hiểm xã hội.

 1% Bảo hiểm y tế.

 1% Kinh phí công đoàn.

+ Các khoản đóng góp này được tính trên lương căn bản + phụ cấp chức vụ + phụ cấp thâm niên vượt khung.

Tiểu mục 6301 : Bảo hiểm xã hội.

→ Ví dụ: Khoản đóng góp về bảo hiểm xã hội trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) là:

− Năm thực hiện 2008: 2.800 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 2.800 triệu đồng.

Tiểu mục 6302 : Bảo hiểm y tế.

→ Ví dụ: Khoản đóng góp về bảo hiểm y tế trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) là:

− Năm thực hiện 2008: 375 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 375 triệu đồng.

Tiểu mục 6303 : Kinh phí công đoàn.

→ Ví dụ: Khoản đóng góp về kinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phí công đoàn trong Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước năm 2009 (Phụ lục số 2 – Biểu số 05) là: − Năm thực hiện 2008: 375 triệu đồng. − Năm dự toán 2009: 375 triệu đồng.  Mục 6400 : Các

khoản thanh toán khác cho cá nhân.

Tiểu mục 6404 : Chi chênh lệch thu nhập tăng thêm so với lương căn bản + chức vụ.

+ Chênh lệnh giữa thu và chi là căn cứ để tính thu nhập tăng thêm. + Trước hết phải xác định được số thu là bao nhiêu, số chi là bao

nhiêu mới xác định được thu nhập tăng thêm.

+ Thu nhập tăng thêm chính là con số còn lại sau khi lấy tổng thu trừ đi tổng chi.

+ Thu nhập tăng thêm vẫn được hạch toán theo Mục lục Ngân sách Nhà nước, mặc dù tiểu mục này được đặt giữa Bảng Dự toán thu, chi Ngân sách Nhà nước, khi các khoản chi khác chưa xác định được nhưng

vẫn phải theo thứ tự của Mục lục Ngân sách Nhà nước. Vì thế, tiểu mục này được để trống, sau khi đã xác định hết tất cả những khoản chi thì

Một phần của tài liệu ĐỀ TÀI: Lập dự toán thu hci tại bệnh viện nhi đồng 2 (Trang 30 - 61)