Sau buổi thi, cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim cú biểu hiện căng thẳng chức năng tim mạch như tần số nhịp tim tăng, độ lệch chuẩn của 100 khoảng

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 26 - 27)

chức năng tim- mạch như tần số nhịp tim tăng, độ lệch chuẩn của 100 khoảng RR giảm, chỉ số căng thẳng tăng và tỷ lệ sinh viờn cú biểu hiện căng thẳng chức năng thần kinh thực vật ở sinh viờn khối Y1, Y2 tăng rừ rệt (p<0,05).

Sinh viờn khối Y3 cú mức độ căng thẳng cao ở cả trạng thỏi tĩnh và sau thi, khối Y4 cỏc chỉ số ớt biến đổi. Tần số mạch và huyết ỏp tõm trương chung của cả nam và nữ tăng (p<0,05), riờng ở sinh viờn nữ huyết ỏp tõm thu cũng tăng cú ý nghĩa thống kờ so với ở trạng thỏi tĩnh (p<0,05).

- Sau buổi thi, trờn EEG của cỏc nhúm sinh viờn nam và nữ cú cỏc thụng số (tần số, chỉ số (%), biờn độ) của súng anpha giảm, súng beta và denta đều tăng cú ý nghĩa so với ở trạng thỏi tĩnh (p<0,05). Điểm Spielberger trung bỡnh của sinh viờn tăng (p<0,05).

- Sau buổi thi, trớ nhớ ngắn hạn của sinh viờn tăng so với ở trạng thỏi tĩnh (p<0,05), trong đú khả năng nhớ của sinh viờn khối Y2 và Y5 tăng rừ rệt so với cỏc khối Y1,Y3 và Y4 (p<0,05). Khả năng tư duy của sinh viờn khối Y3 giảm so với trạng thỏi tĩnh (p< 0,05).

- Sau buổi thi, nồng độ cortisol huyết thanh và catecholamin mỏu của cỏc nhúm sinh viờn nam và nữ đều tăng rừ so với ở trạng thỏi tĩnh (p<0,05). Trong đú, nồng độ cortisol ở trạng thỏi tĩnh và sau buổi thi, nồng độ catecholamin ở trạng thỏi tĩnh của cỏc nhúm sinh viờn nam đều cao hơn so với của nữ (p>0,05), riờng nồng độ catecholamin sau buổi thi của nữ lại cao hơn so với của nam.

KIẾN NGHỊ

Căng thẳng do cỏc kỳ thi gõy ra đó làm biến động một số chức năng tim mạch, tõm - thần kinh và nội tiết ở sinh viờn theo hướng bất lợi. Để bảo vệ sức khỏe cho sinh viờn, nhà trường nờn:

- Kiểm tra định kỳ sức khỏe thể chất và sức khỏe tõm - sinh lý cho sinh viờn, nờn sử dụng cỏc chỉ số thống kờ toỏn học nhịp tim để lượng húa trạng thỏi căng thẳng cảm xỳc.

- Điều chỉnh lịch học và lịch thi cho hợp lý và cú sự quan tõm nhiều hơn với cỏc nữ sinh viờn y và những sinh viờn mới vào trường.

- Mở rộng nghiờn cứu tiếp theo về lĩnh vực này, so sỏnh căng thẳng với cỏc trường khỏc để thấy rừ mức độ căng thẳng của sinh viờn y, những người sau này sẽ đảm nhận trọng trỏch chăm súc sức khỏe cho nhõn dõn, làm cơ sở để nhà nước cú chớnh sỏch ưu đói với nghề đặc biệt này.

NGHIấN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN

1. Nguyễn Thị Hiờn, Vương Thị Hũa (2008), “Nghiờn cứu trạng thỏi

căng thẳng cảm xỳc và cỏc loại hỡnh thần kinh ở một nhúm sinh viờn

Y3 Đại học Y Thỏi Bỡnh”, Tạp chớ Y học thực hành, 629, tr.343- 347.

2. Nguyễn Thị Hiờn, Vương Thị Hũa (2008), “Nghiờn cứu trạng thỏi

căng thẳng chức năng hệ tim mạch ở một nhúm sinh viờn Y3 Đại học

Y Thỏi Bỡnh”, Tạp chớ Sinh lý học Việt Nam, 12(2), tr.15-21.3. Nguyễn Thị Hiờn, Vương Thị Hũa, Trần Đăng Dong (2012) 3. Nguyễn Thị Hiờn, Vương Thị Hũa, Trần Đăng Dong (2012)

“Nghiờn cứu ảnh hưởng của căng thẳng kỳ thi lờn một số chỉ số tim mạch và hàm lượng cortisol, catecholamin mỏu của sinh viờn Đại học mạch và hàm lượng cortisol, catecholamin mỏu của sinh viờn Đại học Y”, Tạp chớ Y học Việt Nam, 398(1), tr. 52 - 58.

4. Nguyễn Thị Hiờn, Vương Thị Hũa, Trần Đăng Dong (2012)

“Nghiờn cứu trạng thỏi thần kinh thực vật và căng thẳng cảm xỳc củasinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh”, Tạp chớ Y học Việt Nam, 398(1), tr. sinh viờn Đại học Y Thỏi Bỡnh”, Tạp chớ Y học Việt Nam, 398(1), tr. 34 - 39.

Một phần của tài liệu tóm tắt luận án nghiên cứu một số chỉ số chức năng tim - mạch, tâm - thần kinh của sinh viên đại học y thái bình ở trạng thái tĩnh và sau khi thi (Trang 26 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(27 trang)
w