C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
b) Định nghĩa thống kờ của xỏc suất:
+ Trong thức tế cú nhiều phộp thử mà cỏc khả năng xuất hiện trong cỏc trường hợp khụng bằng nhau. Vớ dụ con xỳc xắc cú 6 mặt khụng cõn đối. Khi đú ta cú định nghĩa xỏc suất như sau:
Một phộp thử T được thực hiờn N lần, số lần xuất hiện biến cố A trong N phộp thử đú gọi là tần số của biến cố A trong N phộp thử núi trờn. Tỉ số giữa tần số và N gọi là tần suất của biến cố A. Ta thấy khi N càng lớn thỡ tần suất của biến cố A càng gần một số xỏc định, số này chớnh là xỏc suất của biến cố A trong định nghĩa cổ điển.
Vớ dụ: Gieo một con sỳc sắc 5000 lần, số lần xuất hiện mặt chẵn là 2520. Xỏc suất của biến cố A “Số chấm trờn mặt con sỳc sắc chẵn” là ( ) 2520 0,504
5000
P A ≈ ≈
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS giải cỏc vớ dụ ỏp dụng.
Vớ dụ 1: Một tổ cú 12 học sinh trong đú cú 7 nữ chọn ngẫu nhiờn 4 học sinh để đi dự Đại hội.
a) Tớnh xỏc suất mà trong 4 học sinh được chọn đú chỉ cú nữ.
b) Tớnh xỏc suất mà trong 4 học sinh được chọn đú cú cả nam lẫn nữ. Giải: + Chọn 4 học sinh từ 12 học sinh cú: 4 12 C cỏch 4 12 C ⇒ Ω =
Gọi A là biến cố: “4 học sinh được chọn chỉ cú nữ” Gọi B là biến cố: “4 học sinh được chọn cú cả nam lẫn nữ” + Chọn 4 học sinh từ 7 học sinh nữ cú: 4 7 C cỏch 4 B C7 ⇒ Ω = + Chọn 4 học sinh chỉ cú nam cú: 4 5 C cỏch
Vậy số cỏch chọn 4 học sinh cú cả nam lẫn nữ là:
4 4 4 12 5 7 C −C −C cỏch. Vậy 4 4 4 4 7 12 5 7 4 4 12 12 C C C C ( ) 0,07; ( ) 0,919 C C P A = ≈ P B = − − ≈
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS giải cỏc vớ dụ ỏp dụng.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Vớ dụ 1: Một hộp cú 10 chiếc thẻ được đỏnh số từ 1 đến 10. Rỳt ngẫu nhiờn 2 thẻ rồi nhõn hai số trờn hai thẻ lại với nhau. Tớnh xỏc suất mà kết quả nhõn được là một số chẵn. Giải: Rỳt ngẫu nhiờn 2 thẻ từ hộp cú 10 thẻ cú: C cỏch102 2 10 C 45 ⇒ Ω = =
Gọi A là biến cố mà tớch của hai số ghi trờn hai thẻ là một số chẵn.
Tớch của hai số là một số chẵn khi và chỉ khi cú ớt nhất một trong hai số trờn hai thẻ là chẵn.
+ TH1: Một thẻ chẵn, một thẻ lẻ cú: 1 1 5 5
C .C =25 cỏch. + TH2: Hai thẻ đều chẵn cú: C25=10 cỏch.
Vậy số cỏch chọn mà biến cố A xảy ra là: 25 10 35+ = 35 A ⇒ Ω = . Vậy ( ) 35 0,78 45 A P A Ω = = ≈ Ω D- CỦNG CỐ, DẶN Dề :
- Dặn HS học kỹ cỏc khỏi niệm trong bài: “Phộp thử ngẫu nhiờn”, “khụng gian mẫu”, “biến cố”, xỏc suất của biến cố theo cổ điển và theo thống kờ”.
- Giải cỏc bài tập trong SGK.
- Xem trước nội dung bài học tiết sau: “Cỏc quy tắc tớnh xỏc suất”
Tờn bài dạy: CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT – BÀI TẬP.
Ngày soạn:18/10 A- MỤC TIấU :
1) Kiến thức :
- Nắm cỏc khỏi niệm hợp và giao hai biến cố.
- Biết được khi nào hai biến cố xung khắc, hai biến cố độc lập, thế nào là biến cố đối… - Hiểu được hai quy tắc cộng và nhõn xỏc suất.
2) Kỹ năng :
- Giỳp HS biết vận dụng cỏc quy tắc cộng và nhõn xỏc suất để giải cỏc bài toỏn xỏc suất đơn giản. - Biết vận dụng quy tắc cộng xỏc suất để tỡm xỏc suất của hợp cỏc biến cố xung khắc.
- Biết vận dung quy tắc nhõn xỏc suất để tỡm giao của cỏc biến cố độc lập.
3) Thỏi độ : B- CHUẨN BỊ : B- CHUẨN BỊ :
1) Giỏo viờn :
- Giỏo ỏn, phấn màu, chuẩn bị một số vớ dụ minh hoạ…
2) Học sinh :
- Cỏc dụng cụ học tập.
- Xem trước nội dung bài học ở nhà.
C- HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :Tiết 01: Tiết 01:
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
+ Yờu cầu một HS lờn bảng trỡnh bày cỏc khỏi niệm: - Phộp thử ngẫu nhiờn.
- Khụng gian mẫu. - Biến cố.
- Tập hợp cỏc kết quả thuận lợi cho biến cố. - Xỏc suất cổ điển của biến cố.
- Xỏc suất thống kờ của biến cố.
+ HS lờn bảng trỡnh bày, cả lớp chỳ ý lắng nhe và nhận xột, sửa chữa nếu cú.
Đỏp ỏn:
- Phộp thử ngẫu nhiờn là một hành động (hay một thớ nghiệm) mà kết quả của nú khụng đoỏn trước được và tập hợp tất cả cỏc kết quả cú thể xảy ra là xỏc định được.
- Tập hợp tất cả cỏc kết quả cú thể xảy ra gọi là khụng gian mẫu.
- Biến cố A liến quan đến phộp thử T là một sự kiện mà việc A cú xảy ra hay khụng tuỳ thuộc vào kết quả của phộp thử T đú.
- Kết quả của phộp thử làm cho biến cố A xảy ra gọi là kết quả thuận lợi cho A. Tập hợp tất cả cỏc kết quả thuận lợi cho A kớ hiệu là: ΩA