Khuyến nghị

Một phần của tài liệu Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học Phổ Thông huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng (Trang 88 - 99)

2.1. Đối với Sở GD&ĐT Cao Bằng

Sở Giáo dục - Đào tạo cần có biện pháp chỉ đạo mang tính toàn diện đối với các trường về thực hiện hoạt động GD KNS cho HS THPT, bao gồm: Thực hiện mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức thực hiện và kiểm tra, đánh giá kết quả GD KNS cho HS.

Hàng năm có kế hoạch tập huấn và thực hiện tập huấn cho cán bộ, GV về tri thức và kỹ năng tổ chức GD KNS.

Khi tiến hành công tác thanh, kiểm tra các hoạt động giáo dục đối với các trường THPT, cần chú trọng thanh, kiểm tra kế hoạch và tổ chức thực hiện việc lồng ghép các nội dung chương trình GD KNS cho HS.

2.2. Đối với trường THPT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Khi kiểm tra các hoạt động giáo dục, Ban giám hiệu cần quan tâm đến kiểm tra việc lồng ghép các nội dung chương trình GD KNS cho HS.

Ban giám hiệu cần có KH cụ thể, chi tiết để chỉ đạo hoạt động GD KNS cho HS THPT qua tất cả các loại hình hoạt động của nhà trường.

Cần tăng cường phát triển năng lực đội ngũ GV về nhận thức và kỹ năng tổ chức GD KNS cho HS THPT; tổ chức các chuyên đề, hội thảo về GD KNS cho HS THPT. Tổ chức các giờ dạy mẫu có tích hợp nội dung GD KNS cho HS THPT rồi nhân rộng điển hình tiên tiến.

Cần tăng cường kiểm tra, giám sát hoạt động tích hợp nội dung GD KNS cho HS thông qua hoạt động dạy học, hoạt động giáo dục, sinh hoạt tập thể và hoạt động xã hội.

Tổ chức và huy động các nguồn lực để tăng cường GD KNS cho HS THPT. Tổ chức tốt hoạt động xây dựng văn hoá nhà trường và trường học thân thiện, HS tích cực để GD KNS cho HS THPT.

2.3. Đối với giáo viên

GV cần tham gia dự đầy đủ các lớp bồi dưỡng về GD KNS và tự bồi dưỡng để nâng cao năng lực GD KNS cho HS.

GV cần có KN tích hợp các nội dung GD KNS cho HS thông qua hoạt động dạy học và các hoạt động giáo dục trong nhà trường. Đồng thời xây dựng mối quan hệ thân thiện với HS để tăng cường GD KNS cho HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Thanh Bình (2007), Giáo trình giáo dục kỹ năng sống, dự án đào tạo giáo viên trung học phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội.

2. Nguyễn Thanh Bình (2009), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

3. Nguyễn Thanh Bình (2011), Giáo trình chuyên đề giáo dục kỹ năng sống, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm, Hà Nội.

4. Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh ...(2010), GD KNS trong Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

5. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Lý luận đại cương về quản lý, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

6. Đề tài cấp Bộ, Giáo dục một số kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông, MS: B.2005-75-126.

7. Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 8. Lê Văn Hồng (chủ biên, 1998), Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học Sư

phạm, Nhà xuất bản Giáo dục.

9. Phan Văn Kha (2003), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Bài

giảng các lớp cao học quản lý giáo dục, khoa quản lý giáo dục, trường đại học sư phạm Hà Nội.

10. Luật Giáo dục và các quy định mới nhất đối với ngành GD&ĐT (2009). Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

11. Đào Thị Oanh, Vũ Thị Lệ Thủy (2008), Thực trạng biểu hiện một số cảm xúc và kỹ năng đương đầu với cảm xúc tiêu cực ở thiếu niên, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

13. Nguyễn Thị Oanh (2008), 10 thách thức về kỹ năng sống cho trẻ vị thành niên, Nxb Trẻ.

14. Nguyễn Ngọc Quang (1989), những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,

Trường Cán bộ quản lý giáo dục TW1, Hà Nội.

15. Huỳnh Văn Sơn (2009), Bạn trẻ và KNS, Nhà xuất bản LĐ-XH.

16. Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 17. Nguyễn Quang Uẩn (2008), Khái niệm KNS xét dưới góc độ tâm lý học,

Tạp chí Tâm lý học, số 6/2008.

18. Phan Thanh Vân (2010), GD KNS cho HS THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, Tóm tắt luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.

19. Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Quốc Gia, Hà Nội. 20. V.A. Cruchetxki (1980), Tâm lý học, Nxb Tâm lý học Hà Nội.

PHỤ LỤC

Phiếu số 1: Dành cho học sinh PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để phục vụ việc nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức GD KNS ở nước ta nói chung, ở trường THPT huyện Hà Quảng nói riêng, chúng tôi mong nhận được sự đóng góp của các bạn. Xin bạn đánh dấu X vào 1 phương án bạn chọn!

Câu 1: Theo bạn, thời gian tới có cần quan tâm thúc đẩy GD KNS cho HS THPT hay không?

1.Rất cần thiết 2. Cần thiết 3. Có cũng được 4. Không cần thiết

Câu 2: Xin các bạn cho biết những KNS cần thiết được giáo dục đối với HS THPT? TT Kỹ năng sống Rất cần thiết Cần thiết Chƣa cần thiết 1 Biết tự nhận thức đúng đắn về bản thân

2 Biết đặt mục tiêu phù hợp với cuộc sống

3 Biết giao tiếp có hiệu quả

4 Biết xác định giá trị

5 Biết kiên định và từ chối

6 Biết ra quyết định

Xin chân thành cảm ơn!

Phiếu số 2

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên)

Xin thầy cô vui lòng cho biết mức độ thành thạo cuả bản thân về các KNS dưới đây: TT Kỹ năng sống Mức độ đánh giá Thành thạo Bình thƣờng Chƣa tốt 1 KN tự nhận thức 2 KN đặt mục tiêu 3 KN giao tiếp 4 KN xác định giá trị 5 KN kiên định và từ chối 6 KN ra quyết định

Phiếu số 3

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho Hiệu trưởng)

Đồng chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD KNS của hiệu trưởng nhà trường theo các nội dung sau đây như thế nào?

TT Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện

Tốt Khá Trung

bình Chưa tốt

1 Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm về

hoạt động GD KNS

2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ

chức hoạt động GD KNS cho GV 3

Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD KNS

4

Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ sinh hoạt lớp, giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, hoạt động NGLL

5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực

lượng trong nhà trường

6 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực

lượng ngoài nhà trường

7 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư

CSVC cần thiết cho hoạt động GD KNS

8 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá

hoạt động GD KNS

Phiếu số 4

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên)

Đồng chí đánh giá việc xây dựng kế hoạch hoạt động GD KNS của hiệu trưởng nhà trường theo các nội dung sau đây như thế nào?

TT Nội dung

Đánh giá hiệu quả thực hiện Tốt Khá Trung

bình

Chƣa tốt

1 Xây dựng kế hoạch tuần, tháng, năm về hoạt

động GD KNS

2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức

hoạt động GD KNS cho GV

3 Xây dựng kế hoạch quản lý nội dung, chương

trình, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động GD KNS

4 Xây dựng kế hoạch quản lý các giờ sinh hoạt

lớp, giờ chào cờ đầu tuần, hoạt động tự chọn, hoạt động NGLL

5 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng

trong nhà trường

6 Xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lượng

ngoài nhà trường

7 Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, đầu tư

CSVC cần thiết cho hoạt động GD KNS

8 Xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá hoạt

động GD KNS

Phiếu số 5

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho hiệu trưởng)

Đồng chí vui lòng đánh giá công tác kiểm tra hoạt động GD KNS của Hiệu trưởng nhà trường như thế nào?

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 XD các tiêu chí kiểm tra đánh giá

2 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động

GD KNS qua hệ thống hồ sơ sổ sách 3

Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện KH hoạt động GD KNS của các lực lượng trong nhà trường

4 Kiểm tra đột xuất việc thực hiện KH hoạt động

GD KNS của các lực lượng trong nhà trường

5 Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GD

KNS thông qua kết quả rèn luyện của HS

6 Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng GD

7 Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí

phục vụ cho hoạt động GD KNS

Phiếu số 6

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên)

Đồng chí vui lòng đánh giá công tác kiểm tra hoạt động GD KNS của Hiệu trưởng nhà trường như thế nào?

TT Nội dung Mức độ đánh giá Tốt Khá Trung bình Chƣa tốt

1 XD các tiêu chí kiểm tra đánh giá

2 Kiểm tra việc xây dựng kế hoạch hoạt động

GD KNS qua hệ thống hồ sơ sổ sách 3

Kiểm tra thường xuyên việc thực hiện KH hoạt động GD KNS của các lực lượng trong nhà trường

4

Kiểm tra đột xuất việc thực hiện KH hoạt động GD KNS của các lực lượng trong nhà trường

5 Kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động GD

KNS thông qua kết quả rèn luyện của HS

6 Kiểm tra việc phối hợp các lực lượng giáo

dục

7 Kiểm tra việc sử dụng trang thiết bị, kinh phí

phục vụ cho hoạt động GD KNS

Phiếu số 7

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên)

Đồng chí hãy vui lòng đánh dấu X vào các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức các hoạt động GD KNS cho HS THPT.

STT Các yếu tố ảnh hƣởng

A Yêú tố chủ quan

1 Nhận thức của hiệu trưởng về GD KNS

2 Năng lực quản lý của hiệu trưởng 3 Tính cách của hiệu trưởng

B Yếu tố khách quan

4 Năng lực của Bí thư Đoàn, GVCN, GVBM

5 Các hình thức tổ chức GD KNS

6 Thái độ tham gia của HS

7 Sự phối kết hợp giữa nhà trường - Gia đình - Xã hội

8 KH giáo dục của Sở GD&ĐT về GD KNS

Phiếu số 8

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ, giáo viên

Để nâng cao chất lượng GD KNS trong nhà trường, thầy, cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động GD KNS ở trường THPT theo bảng dưới đây.

TT Biện pháp Tính khả thi Tính cần thiết Rất khả thi Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Khả thi Ít khả thi

1 Nâng cao nhận thức về tầm quan

trọng GD KNS cho cán bộ, GV 2

Tăng cường công tác bồi dưỡng về KN tổ chức các hoạt động GD KNS cho HS.

3 Tăng cường phối kết hợp giữa Gia

đình - Nhà trường -Xã hội

4 Cải tiến công tác kiểm tra đánh giá

chất lượng GD KNS 5

Tổ chức các hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, TDTT, các cuộc thi

Một phần của tài liệu Tổ chức giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trường Trung học Phổ Thông huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng (Trang 88 - 99)