2 Nấu ăn 3 - 6 330 570 850
3 Đan, móc, thêu ren 3 30 50 30
4 Cắm, tỉa hoa 3 30 30 30
5 Tin học 3 0 0 0
6 Nghiệp vụ lễ tân 3 0 0 25
7 Chăm sóc tóc, sắc đẹp 3 -18 25 30 30
8 Kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt 3 559 604 663
9 Dịch vụ gia đình 3 30 60 120
10 Làm bánh, pha chế giải khát 3 0 0 25
Cộng 2.204 2.844 3.573
(Nguồn: Báo cáo số liệu của Trung tâm dạy nghề 20-10 và báo cáo Hội LHPN các huyện, thành, thị)
Qua bảng trên ta thấy, nhu cầu học nghề của hội viên phụ nữ nghèo chủ yếu tập trung vào các nghề: may công nghiệp, kỹ thuật chăn nuôi, trồng trọt,
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
kỹ thuật nấu ăn. Do đó, dạy nghề phù hợp cho phụ nữ nghèo cần tập trung vào xu hƣớng học nghề của phụ nữ nghèo với những ngành nghề mà phụ nữ có xu hƣớng học nghề của phụ nữ nghèo với những ngành nghề mà phụ nữ có nhu cầu nguyện vọng cao.
Hội Phụ nữ các cấp căn cứ điều kiện cụ thể của địa phƣơng hỗ trợ phụ nữ nghèo tham gia các hoạt động xúc tiến thƣơng mại cho các sản phẩm đƣợc sản xuất sau đào tạo nghề. Cụ thể nhƣ Hội LHPN huyện Phú Lƣơng đã hỗ trợ hơn 200 phụ nữ nghèo tham gia giới thiệu sản phẩm chè, nấm an toàn, bánh chƣng Bờ đậu, gạo nếp vải; Hội LHPN huyện Võ Nhai với sản phẩm Na La Hiên, đỗ tƣơng, đậu phụ; Hội LHPN huyện Định Hóa với sản phẩm Gà an toàn sinh học, gạo Bao thai, mỳ gạo; Hội LHPN huyện Đồng Hỷ với sản phẩm rau xanh an toàn...
Để giới thiệu các sản phẩm của phụ nữ sản xuất sau dạy nghề, Trung tâm Dạy nghề 20-10 Phụ nữ tỉnh xây dựng 02 gian hàng giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm (chè an toàn và thực phẩm an toàn). Tổ chức 03 Hội nghị khách hàng để giới thiệu về các sản phẩm do phụ nữ sản xuất sau dạy nghề, hỗ trợ tổ chức 25 đợt tiếp cận thị trƣờng tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Hà Nội,... tạo cơ hội để hội viên phụ nữ nghèo bƣớc đầu tiếp xúc với các nhà sử dụng dịch vụ, ngƣời tiêu dùng, tạo liên kết/giao dịch trong việc tiêu thụ sản phẩm (Hiện nay sản phẩm Gà an toàn, trứng gà, thịt lợn, mì gạo, chè an toàn,... đang được giới thiệu và tiêu thụ ổn định tại 02 cửa hàng tại Hà Nội và 02 cửa hàng tại Thái Nguyên).
Bảng 3.8. Kết quả số phụ nữ nghèo có việc làm sau đào tạo nghề
TT Đơn vị Năm 2010 2011 2012 Số PNNg học nghề Số PNNg có việc làm sau đào tạo Số PNNg học nghề Số PNNg có việc làm sau đào tạo Số PNNg học nghề Số PNNg có việc làm sau đào tạo 1 Đại Từ 295 221 383 314 458 412 2 Định Hoá 232 174 330 270 428 378 3 Đồng Hỷ 213 160 262 212 342 284
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 4 Phổ Yên 276 207 352 285 438 392 5 Phú Bình 254 190 312 256 385 324 6 Phú Lƣơng 273 205 358 294 448 375 7 Sông Công 264 200 293 238 346 292 8 Thành Phố 176 134 230 186 318 256 9 Võ Nhai 221 165 324 264 410 338 Tổng 2.204 1.656 2.844 2.319 3.573 3.051
(Nguồn: Báo cáo số liệu của Trung tâm dạy nghề 20-10 và các huyện, thành, thị)
Qua bảng trên cho thấy năm 2010, 1.656 phụ nữ nghèo có việc làm sau khi tham gia lớp đào tạo nghề. Năm 2011 có 2.844 phụ nữ nghèo đƣợc đầu tƣ hỗ trợ đào tạo nghề thì 2.319 ngƣời có việc làm. Năm 2012 có 3.051 phụ nữ nghèo có việc làm sau học nghề. Trong 3 năm, 81,5% phụ nữ nghèo bằng 7.026 ngƣời có việc làm sau đào tạo nghề là do trong giai đoạn này các khu công nghiệp tại Thái nguyên đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣ Công ty TNHH Núi Pháo tại Đại Từ; Công ty may TNG xây dựng thêm chi nhánh tại Phú Bình; Nhà máy điện tử SamSung tại huyện Phổ Yên,… đã thu hút lao động nữ làm nghề may, nấu ăn vào làm việc vì vậy tỷ lệ số phụ nữ nghèo học nghề có việc làm tăng lên tạo điều kiện cho họ tăng thu nhập cho bản thân và gia đình.
3.2.3.4 Hiệu quả đầu tư hỗ trợ tập huấn khoa học kỹ thuật
Phụ nữ nghèo đƣợc Hội đầu tƣ hỗ trợ nâng cao kiến thức khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông lâm nghiệp thông qua các lớp tập huấn đƣợc thể hiện qua bảng số liệu sau.
Bảng 3.9. Bảng số liệu số phụ nữ nghèo tham gia các lớp tập huấn chuyển giao KHKT qua các năm (2010-2012)
Đơn vị
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số lớp Số người Số tiền (triệu đồng) Số lớp Số người Số tiền (triệu đồng) Số lớp Số người Số tiền (triệu đồng) Đại Từ 20 1338 57 30 1565 75 30 1640 78 Định Hoá 15 975 43 24 1102 62 25 1174 66 Đồng Hỷ 12 908 34 18 1035 52 18 1100 54
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Phổ Yên 16 1205 45 25 1332 65 26 1425 67 Phú Bình 18 1380 52 28 1507 70 30 1622 81 Phú Lƣơng 16 1227 47 24 1254 65 25 1355 65 Sông Công 8 618 22 16 745 40 16 775 44 Thành Phố 8 730 24 15 857 42 16 875 44 Võ Nhai 10 785 32 16 912 48 18 1012 52 Tổng 123 9.166 356 196 10.309 519 204 10.978 551
(Nguồn: Báo cáo số liệu của Hội LHPN các huyện, thành phố, thị xã)
Hội phối hợp với các ngành Nông nghiệp, ngành Công thƣơng, Sở Khoa học công nghệ,... để tổ chức các lớp chuyển giao KHKT cho hội viên phụ nữ, trong đó ƣu tiên cho hội viên phụ nữ nghèo. Thông qua các lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, các hội viên phụ nữ nghèo nâng cao kiến thức, tiếp cận và ứng dụng kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất.
Qua bảng số liệu trên ta thấy số phụ nữ nghèo đƣợc tập huấn, hƣớng dẫn thực hiện KHKT ngày càng tăng, năm 2010 có 9.166 ngƣời, năm 2011 tăng lên 10.309 ngƣời (tăng 1.143 ngƣời); năm 2012 là 10.978 ngƣời tăng 1.812 ngƣời so với năm 2010. Điều đó chứng tỏ nhu cầu của hội viên nghèo về việc nâng cao kiến thức trình độ biết ứng dụng KHKT vào sản xuất ngày càng nhiều, đồng thời thể hiện sự quan tâm đầu tƣ hỗ trợ của tổ chức Hội đối với hội viên phụ nữ nghèo thong qua số tiền đầu tƣ hỗ trợ năm 2010 là 356 triệu đồng, đến năm 2012 là 551 triệu đồng, số tiền đầu tƣ hỗ trợ cho hoạt động tập huấn tăng lên gần 55%. Qua các lớp tập huấn, hội viên phụ nữ nghèo đã biết áp dụng kỹ thuật trong sản xuất chăn nuôi, trồng trọt, xây dựng đƣợc các mô hình sản xuất có hiệu quả cao, tăng thu nhập, phát triển kinh tế để thoát nghèo.
Bám sát quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng, các cấp Hội đã vận động hội viên phụ nữ chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, tập trung vào các loại cây, con là thế mạnh của địa phƣơng nhƣ: Phát triển sản xuất cây chè, trồng lúa lai, trồng nếp cái hoa vàng, gạo Bao thai, bƣởi diễn, thanh long ruột đỏ... Đến nay, nhiều mô hình do chính phụ nữ nghèo
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
thực hiện mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣ: mô hình trồng và bảo tồn giống nếp cái hoa vàng (Phú Lƣơng); mô hình chăn nuôi gà an toàn sinh học, mô hình sản xuất chè VietGAP, mô hình sản xuất mỳ gạo Bao thai (Định Hóa), mô hình trồng bƣởi diễn, thanh long ruột đỏ (Đại Từ, Sông Công)....
3.2.3.5 Hiệu quả đầu tư hỗ trợ đào tạo kỹ năng cho phụ nữ nghèo
Trong 3 năm, các cấp Hội đã tổ chức đƣợc 335 lớp đào tạo kỹ năng cho 9.976 hội viên phụ nữ nghèo. Nội dung của các khóa đào tạo tập trung vào: kỹ năng lập kế hoạch quản lý sản xuất, liên kết sản xuất, kỹ năng bán hàng, kỹ năng tìm kiếm thị trƣờng, kỹ năng hạch toán kinh doanh, kỹ năng maketing,.... Từ các lớp đào tạo này, phụ nữ nghèo đã biết lập kế hoạch sản xuất cho hộ gia đình, liên kết trong sản xuất và kinh doanh. Cụ thể là các hộ phụ nữ nghèo đã liên kết để thành lập các tổ hợp tác trồng trọt, chăn nuôi, làm nghề,... cùng với những hộ có điều kiện kinh tế khá hơn tại địa phƣơng để có sự hợp tác hỗ trợ nhau về kỹ thuật, cung cấp đầu vào, cùng tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm,... Hoạt động đào tạo này đƣợc thể hiện qua bảng tổng hợp số liệu sau:
Bảng 3.10. Tổng hợp số liệu phụ nữ nghèo đƣợc tham gia các khóa đào tạo kỹ năng
Năm Số lớp Số ngƣời Số tiền
(triệu đồng)
2010 85 2.556 408
2011 118 3.248 613
2012 132 4.172 699
Tổng cộng 335 9.976 1.720
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
3.2.3.6 Các hoạt động đầu tư hỗ trợ phụ nữ nghèo phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường
, vận động hội viên phụ nữ nghèo phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trƣờng, thực hiện các hoạt động phát triển sản xuất kinh doanh theo hƣớn
các hoạt động sản xuất kinh doanh theo hƣớng thân thiện với môi trƣờn
), miến Việt Cƣờng (Hóa Thƣợng - Đồng Hỷ)...
năng lƣợng…Thực hiện dự án “Mô hình thí điểm xây dựng năng lực cho cộng đồng dân tộc thiểu số đủ khả năng sẵn sàng tham gia chƣơng trình giảm phát thải nhà kính từ mất rừng và suy thoái rừng-REDD” tại Võ Nhai, hội viên phụ nữ đã trồng đƣợc 6000 cây sấu, 9.000 cây lát.
Từ sự hỗ trợ của Trung tâm Dân số môi trƣờng và phát triển (PED) Hội phụ nữ cơ sở triển khai chƣơng trình bếp đun cải tiến ít khói tiết kiệm năng lƣợng, hạn chế tình trạng chặt củi phá rừng để làm chất đốt, bảo vệ rừng đầu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
nguồn, rừng phòng hộ, đƣa vào sử dụng 1.525 bếp đun cải tiến cho hội viên phụ nữ nghèo (Phú Lƣơng, Định Hóa, Sông Công, Võ Nhai).
3.2.3.7. Hiệu quả đầu tư hỗ trợ xây dựng nhà ở cho phụ nữ nghèo
Đầu tƣ hỗ trợ nhà ở cho phụ nữ nghèo đƣợc thực hiện bằng cuộc vận động xây dựng nhà “Mái ấm tình thƣơng”. Bằng các nghĩa cử cao đẹp, cuộc vận động đƣợc các cấp Hội phụ nữ tỉnh Thái Nguyên quan tâm qua nhiều năm để giúp cho phụ nữ nghèo có nhà ở
đua “Hƣớng về phụ nữ và trẻ em nghèo” do Đoàn Chủ tịch Trung ƣơng Hội LHPN Việt Nam phát động, vận động các tầng lớp phụ nữ, những doanh nghiệp, các nhà hảo tâm quyên góp tiền, hiện vật, vật liệu xây dựng… ủng hộ cho phụ nữ nghèo, kết quả đạt đƣợc trong 3 năm từ 2010- 2012, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 3.11. Số nhà mái ấm tình thương được hỗ trợ xây dựng từ 2010-2012
Năm Số nhà đƣợc xây dựng (ngôi nhà) Giá trị hỗ trợ (Triệu đồng) 2010 50 850 2011 28 695 2012 66 1.555 Tổng cộng 154 3.100
Nguồn: Báo cáo số liệu của Hội LHPN các huyện, thành phố, thị xã
Qua bảng trên cho thấy, trong 3 năm (2010-2012) các cấp Hội phụ nữ trong toàn tỉnh đã vận động, quyên góp ủng hộ đƣợc số tiền 3,1 tỷ đồng, đầu tƣ hỗ trợ xây dựng 154 ngôi nhà “
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bên cạnh đó, các cấp Hội còn tặng 446 xuất học bổng cho 446 em học sinh nghèo học giỏi, tặng 126 bộ quần áo đồng phục và 10.000.000đ cho quỹ học bổng cho học sinh nghèo học giỏi của các trƣờng tiểu học và THCS tạo động lực cho con em gia đình phụ nữ nghèo phấn đấu học tập nâng cao kiến thức.
3.2.3.8. Hiệu quả đầu tư hỗ trợ cho phụ nữ nghèo
Giá trị các khoản đầu tƣ từ vốn, dạy nghề, đào tạo, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, hỗ trợ nhà ở, xây dựng mô hình kinh tế giảm nghèo… cho phụ nữ nghèo trong 3 năm (2010-2012) đƣợc thể hiện qua các con số sau:
Bảng 3.12. Tổng số tiền đƣợc đầu tƣ hỗ trợ cho số lƣợt phụ nữ nghèo qua 3 năm (2010-2012)
TT Đơn vị
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Số lƣợt ngƣời Số tiền (triệu đồng) Số lƣợt ngƣời Số tiền (triệu đồng) Số lƣợt ngƣời Số tiền (triệu đồng) 1 Đại Từ 3580 29430 4217 49379 4218 50623 2 Định Hoá 2918 25803 3813 44662 4266 45616 3 Đồng Hỷ 2715 24877 3615 42335 3837 43610 4 Phổ Yên 2334 19789 3032 35327 3319 36189 5 Phú Bình 2635 23397 3537 41306 3812 42693 6 Phú Lƣơng 1821 17478 2665 30982 2927 32387 7 Sông Công 923 9846 1245 14504 1540 15202 8 Thành Phố 1047 11785 1743 20433 1998 20376 9 Võ Nhai 2312 17652 3158 36842 3506 36706 TỔNG 21.185 180.057 27.025 315.770 29.423 323.402
(Nguồn: Báo cáo số liệu của Hội LHPN các huyện, thành phố, thị xã)
Qua bảng số liệu trên cho thấy, năm 2010 có 21.185 lƣợt hộ phụ nữ nghèo đƣợc các cấp Hội phụ nữ tỉnh Thái Nguyên đầu tƣ hỗ trợ vốn, dạy nghề, hỗ trợ làm nhà ở,... với tổng giá trị hỗ trợ quy ra tiền là trên 180 tỷ đồng
Năm 2011, tổng giá trị đầu tƣ hỗ trợ cho phụ nữ nghèo gần 316 tỷ đồng (gấp 1,75 lần so với năm 2010) cho 27.025 lƣợt phụ nữ nghèo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Năm 2012, các cấp Hội hỗ trợ đầu tƣ cho 29.423 lƣợt phụ nữ nghèo với tổng giá trị đầu tƣ hỗ trợ là 323,4 tỷ đồng.
3.2.4 tại các hộ điều tra
3.2.4.
Để nghiên cứu tình hình đầu tƣ hỗ trợ cho phụ nữ nghèo trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên, tác giả đã tiến hành điều tra các hộ phụ nữ nghèo của các huyện Phú Bình, Đại Từ, Phú Lƣơng (là 3 huyện đại diện cho 3 vùng miền trong 9 huyện của tỉnh Thái Nguyên). Theo phƣơng pháp chọn mẫu điều tra, tôi đã tiến hành điều tra 300 hộ phụ nữ nghèo ở 9 xã, mỗi xã điều tra 100 hộ thuộc 3 huyện đã lựa chọn.
Trong hộ nghèo thì ngƣời chủ hộ có vai trò quan trọng. Họ là ngƣời đƣa ra kế hoạch sản xuất cho mỗi mùa vụ, họ dự định trồng cây gì? nuôi con gì? số lƣợng bao nhiêu? nuôi nhƣ thế nào? và giải quyết các công việc quan trọng của gia đình… Kinh tế hộ phụ thuộc nhiều vào khả năng tổ chức, quản lý, cách sắp xếp giải quyết công việc trong gia đình, bố trí phƣơng tiện sản xuất, và phƣơng tiện sinh hoạt của các hộ. Một số thông tin cơ bản của chủ hộ đƣợc thể hiện qua bảng sau.
Bảng 3.13. Thông tin cơ bản của hộ phụ nữ nghèo điều tra
TT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Tỷ lệ (%)
1 Số hộ điều tra Hộ 300 100
2 Số nhân khẩu trong hộ Ngƣời 1562 100
3 Tuổi của chủ hộ
Từ 20- 40 tuổi Ngƣời 135 45,0
Từ 40- 55 tuổi Ngƣời 121 40,3
Trên 55 tuổi Ngƣời 44 14,7
4 Giới tính của chủ hộ
Nữ Ngƣời 300 100
5 Trình độ văn hóa của chủ hộ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TT Chỉ tiêu ĐVT Số lƣợng Tỷ lệ (%) THCS Ngƣời 104 34,7 THPT Ngƣời 42 14,0 6 Nghề nghiệp Nông nghiệp Hộ 223 74,3
Phi nông nghiệp Hộ 44 14,7
Nông nghiệp và phi nông nghiệp Hộ 33 11,0
Nguồn số liệu: Tổng hợp từ số liệu điều tra
Số liệu điều tra cho thấy, số chủ hộ có độ tuổi từ 20- 40 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao chiếm 45%, đây là độ tuổi có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất kinh doanh, áp dụng KHKT vào sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi... để tăng thu nhập. Tuy nhiên, ở độ tuổi này họ có ít kinh nghiệm hơn trong thực tế sản xuất do vậy sẽ dễ gặp rủi ro hơn; vì vậy, cần có các chính sách tạo điều kiện nâng cao kiến thức, kinh nghiệm sản xuất cho họ thông qua các lớp tập huấn, buổi hội thảo, trao đổi học tập kinh nghiệm… giúp họ nắm bắt đƣợc các kinh nghiệm trong sản xuất, có điều kiện tổ chức