Write(' Tong của a và b la: ', a + b);
WRITE tiếp theo sẽ intiếp ở dòng thứ 2 tiếp ở dòng thứ 2 GV: Lấy một số ví dụ để phân biệt hai lệnh trên GV: Lấy các ví dụ về In các giá trị hàm, hằng biến ra màn hình GV: Cho ví dụ và gọi học sinh lên viết.
2. Nhập thông tin từ bàn phím phím
Cú pháp :
READ/READLN (biến1, biến: 2 ..., biến n); , biến n);
Chức năng: nhập giá trị từ bànphím vào cho các biến theo thứ phím vào cho các biến theo thứ tự danh sách các biến.
Ví dụ: Nhập tên, tuổi của một học sinh ra màn hình. một học sinh ra màn hình. Write(' nhap ho ten: '); Readln(hoten);
Write('nhap tuoi: '); Readln('tuoi') Readln('tuoi')
GV: Để nhập mộtgiá trị cho biến thì ta giá trị cho biến thì ta có cách nào để nhập không?
HS: Gán giá trị
GV: Nếu gán giá trịcho biến thì sau khi cho biến thì sau khi chương trình đó thực hiện kết quả có thay đổi được hay không? GV: Nếu thay đổi thì phải làm thế nào. GV: Để có thể không trực tiếp thay đổi chương trình mà có thể thực hiện được nhiều kết quả ta sẽ thực hiện theo câu lệnh sau. 3. Ví dụ tổng quát Nhập 3 số a, b, c vào và in tổng của 3 số đó ra màn hình. PROGRAM vidu1;
VAR a,b,c : Integer;BEGIN BEGIN
Write(' Nhap a, b, c: '); Readln(a,b,c); Readln(a,b,c);
Write(' tong 3 so a,b ,c là: ', a+b+c); a+b+c); Readln; END. GV: Khai báo những biến nào? HS: a, b, c GV: Để nhập dữ liệu cho các biến thì thông thường ta dùng cặp lệnh
Write : thông báonhập thông tin nào nhập thông tin nào đó.
Readln: nhận giá trịtừ bàn phím. từ bàn phím.
GV: gọi học sinh lênkhai báo và viết khai báo và viết chương trình.
IV. Củng cố