Cổ phần may thăng long trong thời gian qua

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần May Thăng Long”. (Trang 26 - 27)

doanh trong nền kinh tế thị trờng.

Giữa lợi nhuận và doanh thu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Lợi nhuận = doanh thu - chi phí

Doanh thu tiêu thụ = giá bán x số lợng sản phẩm tiêu thụ.

Xem xét công tác tiêu thụ có nghĩa là phải đánh giá hiẹu quả của kênh tiêu thụ, của chính sách giá cả, của hoạt động bán hàng.

Hiểu quả kinh doanh còn đợc phản ánh qua một số chỉ tiêu quan trọng nh vòng quay vốn lu động, hiệu quả sử dụng vốn…

Khi thực hiện đánh giá kết quả tiêu thụ phải nêu nên những gì doanh nghiệp đã tạo ra và đạt đợc, đánh giá đợc u, nhợc điểm và nguyên nhân của chúng. Từ đó, doanh nghiệp sẽ tìm ra các biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm trong các kỳ kinh doanh tiếp theo.

Phần II: phân tích thực trạng sản xuấtkinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm ở công ty

cổ phần may thăng long trong thời gianqua qua

Trong giai đoạn đổi mới hiện nay, ngành dệt may đã đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng nội địa với hơn 80 triệu dân, xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đã có bớc phát triển vợt bậc, trở thành ngành xuất khẩu quan trọng với giá trị kim ngạch xuất khẩu đáng kể, đứng ở vị trí thứ hai sau dầu thô và dự

kiến sẽ vợt kim ngạch xuất khẩu dầu thô vào năm 2004 với 4,25 tỷ USD, tăng trên 10% so với năm 2003.

Theo ông Mai Hoàng Ân - Tổng công ty Dệt May Việt Nam (VINATEX), mức tăng trởng của ngành dệt may nói chung và của VINATEX nói riêng trong năm 2003 chủ yếu là xuất khẩu. Có đợc kết quả này là do năng lực sản xuất của ngành đợc phát triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu (số lợng doanh nghiệp tăng gấp 5 - 6 lần so với 10 năm trớc); thị trờng xuất khẩu hàng dệt may đợc mở rộng do làm tốt khâu đàm phán mậu dịch và xúc tiến thơng mại. Hàng dệt may Việt Nam đã có mặt tại 100 nớc và vùng lãnh thổ, trong đó có thị trờng dệt may quan trọng của thế giới nh: Hoa Kỳ, EU và Nhật Bản… Đáng chú ý nhất là việc mở rộng xuất khẩu hàng dệt may vào Hoa Kỳ. Trong thời gian qua, thông qua văn phòng đại diện tại Mỹ, các doanh nghiệp dệt may đã nhận đợc nhiều đơn đặt hàng xuất khẩu, nhiều doanh nghiệp trong ngành đã ký đợc đơn hàng đi Mỹ, EU đến hết tháng 4/2004.

Một phần của tài liệu “Một số giải pháp cơ bản nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm ở Công ty cổ phần May Thăng Long”. (Trang 26 - 27)