Cho HS hoạt động nhóm làm bà

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KÌ 1 (Trang 52 - 58)

- GV hớng dẫn các nhóm gặp khó khăn - Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng trình bày

- HS: đọc đề bài SGK - HS: lên bảng làm + Vì x.y = 20.60 = 1200 Nên x y =1200 Hoạt động 5: Củng cố GV: Củng cố nhấn mạnh các bài đã làm Cho HS làm bài tập 23 ( SGK – Tr 62) - GV hớng dẫn HS làm - Gọi HS lên bảng làm HS Chú ý nghe - HS lên bảng làm Hoạt động6. Hớng dẫn về nhà:

1. Xem lại cách giải bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết chuyển từ toán chia

tỉ lệ nghịch sang chia tỉ lệ thuận. Ôn lại đại lợng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 2. Giải các bài tập 20, 22, 23 SGK trang 61, 62. Bài 28, 29, 34 SBT trang 3. Đọc và nghiên cứu bài “ Hàm số

Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 – 2012

Điều chỉnh:

Ngày soạn: 07/12 /201 Ngày dạy: 15 /12 /2011(dạy bù)

Tuần 17

Tiết 30 : Đ5 hàm số

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đợc khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

- Rèn kỹ năng nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).

- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng.

III. Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Em hãy phát biểu thế nào là hai đại lợng tỉ lệ thuận ? Công thức liên hệ ?

Thế nào là hai đại lợng tỉ lệ nghịch ? Công thức liên hệ ?

GV: Qua hai công thức trên ta thấy nó là mối liên hệ giữa hai đại lợng biến thiên x và y. Mà ở bài học hôm nay chúng ta sẽ có một tên mới nói về sự liên hệ giữa hai đại lợng biến thiên đó chính là hàm số. Chúng ta học bài hôm nay

HS: Lên bảng phát biểu sau đó viết công thức liên hệ. - Đại lợng tỉ lệ thuận: y = k.x (k là hằng số khác 0 và k là hệ số tỉ lệ) - Đại lợng tỉ lệ nghịch: y = x a (a là hằng số khác 0 và a cũng là hệ số tỉ lệ) Hoạt động 2: 1.Một số ví dụ về hàm số

GV: Trong thực tiễn và trong toán học ta thờng gặp các đại lợng thay đổi phụ thuộc vào sự thay đổi của các đại lợng khác.

Ví dụ 1: Nhiệt độ T (0C) phụ thuộc vào thời điểm t (giờ) trong một ngày.

** Theo bảng này, nhiệt độ trong ngày cao nhất khi nào ? Thấp nhất khi nào ?

Ví dụ 2: Một thanh kim loại đồng chất có khối lợng riêng là 7,8 (g/cm3) có thể tích là V (cm3). Hãy lập công thức tính khối lợng m của thanh kim loại đó ?

** Công thức này cho ta biết m và V có quan hệ nh thế nào ? Hãy tính các giá trị tơng ứng của m khi V = 1; 2; 3; 4 ?

Ví dụ 3: Một vật chuyển động đều trên quãng đờng dài 50km với vận tốc v (km/h). Hãy tính thời gian t (h) của vật đó ?

** Công thức này cho ta biết với quãng đờng

HS: Đọc ví dụ 1 và trả lời câu hỏi. - Theo bảng này thì nhiệt độ cao nhất trong ngày là 260 lúc 12 giờ và thấp nhất là 180 lúc 4 giờ.

HS: Viết công thức m = 7,8.V (g)

HS: Lên bảng điền vào ô trống

V(cm3) 1 2 3 4 m (g) 7,8 15,6 23,4 31,2 HS: Viết công thức t = v 50

Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 – 2012

không đổi, thời gian và vận tốc là hai đại lợng quan hệ thế nào ?

* Em hãy lập bảng các giá trị tơng ứng của t khi biết v = 5; 10; 25; 50 ?

** Từ ví dụ 1 em có nhận xét gì ?

**Với mỗi thời điểm t, ta xác định đợc mấy giá trị nhiệt độ T tơng ứng ? Lấy ví dụ

** Tơng tự ở ví dụ 2 em có nhận xét gì ?

GV: Ta nói nhiệt dộ T là hàm số của thời điểm t, khối lợng m là hàm số của thể tích V.

* Tơng tự ở ví dụ 3, thời điểm t là hàm số của đại lợng nào ?

GV: Vậy thế nào là hàm số

Quãng đờng không đổi thì thời gian và vận tốc là hai đại lợng tỉ lệ nghịch vì công thức có dạng y =

x a

HS: L.ên bảng điền vào ô trống

v (km/h) 5 10 25 50

t (h) 10 5 2 1

HS: trả lời

Nhiệt độ T phụ thuộc vào sự thay đổi của thờ điểm t.

HS: Với mỗi giá trị của thời điểm t, ta chỉ xác định đợc một giá trị tơng ứng của nhiệt độ T. VD: Lúc 8 giờ là 22 0C HS: Khối lợng m của thanh kim loại đồng chất phụ thuộc vào thể tích V của nó. Với mỗi giá trị của V ta chỉ xác định đợc một giá trị tng ứng của m. HS: Thời gian t là hàm số của vận tốc v.

Hoạt động 3: 2. Khái niệm hàm số

** Qua các ví dụ trên, em hãy cho biết đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x thay đổi khi nào ?

GV: Gọi HS đọc khái niệm hàm số

GV: Lu ý để y là hàm số của x cần có các điều kiện sau: - x và y đều nhận các giá trị số - Đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng x - Với mỗi giá trị của x không thể tìm đợc nhiều hơn một giá trị tơng ứng của y.

GV: Giới thiệu phần chú ý SGK

Nếu đại lợng y phụ thuộc vào đại lợng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định đợc chỉ một giá trị t- ơng ứng của y thì y đợc gọi là hàm số của x.

HS: Đọc khái niệm hàm số SGK

HS: Đọc chú ý SGK

Hoạt động 4: Củng cố

Bài tập 24 SGK: Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x không ?

x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4

y 16 9 4 1 1 4 9 16

GV: hớng dẫn HS làm bài tập 25 SGK

HS: Nhìn vào bảng ta thấy 3 điều kiện của hàm số đều thoả mãn, vậy y là một hàm số của x. HS: Lên bảng làm bài f( 2 1 ) = 3.( 2 1 )2 + 1 = 4 7 f(1) = 3.12 + 1 = 4; f(3) = 3. 32 + 1 = 28 Hoạt động 5. Hớng dẫn về nhà:

Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. Giải các bài tập 26 ---> 30 SGK trang 64.

Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 – 2012

Ngày soạn: 07/12 /201 Ngày dạy: 16 /12 /2011

Tuần 17

Tiết 31 luyện tập

I. Mục tiêu:

- Học sinh đợc củng cố về khái niệm hàm số. Biết cách tìm giá trị tơng ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.

- Rèn kỹ năng nhận biết đợc đại lợng này có phải là hàm số của đại lợng kia hay không trong những cách cho cụ thể và đơn giản (bằng bảng, bằng công thức).

- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng.

III. Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Khi nào thì đại lợng y đợc gọi là hàm số của đại lợng x ? Lên bảng làm bài tập 26 SGK Cho hàm số y = 5x – 1. Lập bảng các giá trị t- ơng ứng của y khi x = -5 ; -4; -3; 0;

51 1

? GV: Gọi HS lên bảng làm bài tập

GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm.

HS: Phát biểu khái niệm hàm số SGK HS: Làm bài tập 26 x -5 -4 -3 0 5 1 y -26 -21 -16 -1 0 HS: Nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động 2: Chữa bài tập 27 SGK Tr 64– **Đại lợng y có phải là hàm số của đại lợng x

không, nếu bảng các giá trị tơng ứng của chúng là: x -3 -2 -1 2 1 1 2 y -5 -7,5 -15 30 15 7,5 b, x 0 1 2 3 4 y 2 2 2 2 2 GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá.

a,Đại lợng y là hàm số của đại lợng x vì y phụ thuộc theo sự biến đổi của x, với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tơng ứng của y.

Công thức: x.y = 15 (x và y là hai đại l- ợng tỉ lệ nghịch)

b, y là một hàm hằng. Với mỗi giá trị của x chỉ có một giá trị tơng ứng của y bằng 2.

Hoạt động 3: Chữa bài 28 SGK- Tr 64

GV: Cho hàm số y = f(x) =

x

12

. a, Tính f(5) = ? ; f(-3) = ?

b, Hãy điền các giá trị tơng ứng của hàm số vào bảng sau: x -6 -4 -3 2 5 6 12 HS1: Làm phần a f(5) = 5 12 f(-3) = -4 HS2: Làm phần b x -6 -4 -3 2 5 6 12

Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 – 2012

f(x)=

x

12

GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá

f(x)= x 12 -2 -3 -4 6 5 12 2 1 HS: Nhận xét bài làm của bạn

Hoạt động 4: Chữa bài tập 29 SGK Tr 64– GV: Cho hàm số y = f(x) = x2 – 2 . Hãy tính

f(2) = ? ; f(1) = ? ; f(0) = ? ; f(-1) = ? ; f(-2) = ? GV: Gọi HS lên bảng làm bài, HS còn lại hoạt động theo nhóm sau đó lên bảng chữa bài.

GV: Gọi HS nhận xét sau đó GV chuẩn hoá và cho điểm. HS: Lên bảng thực hiện phép tính f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = -2 f(-1) = (-1)2 – 2 = -2 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 5: Củng cố Bài tập 30 SGK Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8x. Khẳng định nào sau đây là đúng ? a, f(-1) = 9 ? b, f( 2 1 ) = -3 ? c, f(3) = 25 ?

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm. ** Cho hàm số y = 3 2 x. Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 4,5 9 y -2 0

GV: Gọi HS nhận xét sau đó chuẩn hoá và cho điểm

HS: Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi. a, f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9 Vậy f(-1) = 9 là đúng b, f( 2 1 ) = 1 – 8. 2 1 = -3 Vậy f( 2 1 ) = -3 là đúng c, f(3) = 1 – 8.3 = -23 Vậy f(3) = 25 là sai

HS: Lên bảng điền vào ô trống

x -0,5 -3 0 4,5 9 y - 3 1 -2 0 3 6 HS: Nhận xét bài làm của bạn Hoạt động 6. Hớng dẫn về nhà:

1. Nắm vững khái niệm hàm số, vận dụng các điều kiện để y là một hàm số của x. 2. Giải các bài tập 36 ---> 39, 43 SBT trang 48, 49

Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 – 2012

Ngày soạn: 07/12 /201 Ngày dạy: 16 /12/2011(dạy bù)

Tuần 17

Tiết 32 Đ6 mặt phẳng toạ độ

I. Mục tiêu:

- Học sinh thấy đợc sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng. Biết vẽ hệ trục toạ độ, biết xác định một điểm trên mặt phẳng toạ độ

- Rèn kỹ năng vẽ hệ trục toạ độ trên mặt phẳng toạ độ. Xác định 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó và xác định toạ độ của 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ

- Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.

II. Chuẩn bị:

- Thớc thẳng, eke ...

III. Các hoạt đông dạy học:

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ

GV: Yêu cầu HS làm bài tập Cho hàm số y = f(x) =

x

15

a, Hãy điền các giá trị tơng ứng của hàm số y = f(x) vào bảng

x -5 -3 1 3 5

y

b, f(-3) = ? ; f(-6) = ?

c, y và x là hai đại lợng quan hệ nh thế nào ? GV: Nhận xét và cho điểm HS: Lên bảng làmm bài a) x -5 -3 1 3 5 y -3 -5 15 5 3 b) f(-3) = -5 f(-6) = 2 5 6 15 − = − c) y và x là hai đại lợng tỉ lệ nghịch Hoạt động 2: 1. Đặt vấn đề

GV giới thiệu hai VD – SGK để HS có hình dung về tọa độ.

GV: Yêu cầu HS lấy ví dụ tơng tự

GV: Trong toán học, để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng ngời ta dùng hai số. Vậy làm thế nào để có hai số đó, đó là nội dung phần tiếp theo.

HS: Lấy ví dụ trong thực tế: vị trí chỗ ngồi trong lớp…

Hoạt động 3: 2. Mặt phẳng toạ độ

GV: Yêu cầu HS đọc nội dung SGK GV: Giới thiệu mặt phẳng toạ độ. Trên mặt phẳng vẽ hai

trục số Ox và Oy vuông y góc với nhau tại gốc của

mỗi trục. O x Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.

GV: Hớng dẫn HS vẽ hệ trục toạ độ

HS: Đọc nội dung SGK

HS: Nghe giới thiệu về hệ trục toạ độ và vẽ theo hớng dẫn của GV

Giáo án Đại Số 7 Năm Học 2011 – 2012

Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ Ox gọi là trục hoành (vẽ nằm ngang) Oy gọi là trục tung (vẽ thẳng đứng)

Giao điển O biểu diễn số 0 của cả hai trục gọi là gốc toạ độ.Mặt phẳng có hệ trục toạ độ Oxy gọi là mặt phẳng toạ độ Oxy.

Hai trục toạ độ chia mặt phẳng thành 4 phần bằng nhau: Góc phần t thứ I, II, III, IV theo thứ tự ngợc kim đồng hồ.

Chú ý: các đơn vị dài trên hai trục toạ độ đợc

chọn bằng nhau nếu không nói gì thêm

HS: Vẽ hệ trục tọa độ, nghe GV giới thiệu và ghi bài vào vở

HS: Đọc chú ý SGK

Hoạt động 4: 3. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ

* Gọi HS lên bảng vẽ một hệ trục toạ độ Oxy - GV Yêu cầu HS đọc nội dung SGK

GV Lấy điểm P ở vị trí tơng tự nh hình bên GV thực hiện các thao tác nh SGK rồi giới thiệu cặp số (2 ; 3) gọi là toạ độ của điểm P - Kí hiệu P(2 ; 3)

Số 2 gọi là hoành độ của P Số 3 gọi là tung độ của P

GV: Nhấn mạnh khi viết kí hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ viết trớc, tung độ viết sau.

GV: Yêu cầu HS làm bài tập 32 SGK

HS: Lên bảng vẽ hình, HS dới lớp vẽ hệ trục toạ độ 0 x y IV III II P I -3 -2 -1 -3 -2 -1 2 3 1 3 2 1 HS: Làm bài tập a, M(-3;2) , N(2;-3), P(0;-2); Q(-2; 0) b, Trong mỗi cặp điểm M và N, P và Q hoành độ của điểm này bằng tung độ của điểm kia và ngợc lại.

Hoạt động 5 : Củng cố

GV: Trên mặt phẳng toạ độ

- Mỗi điểm M xác định một cặp số (x0, y0).Ngợc lại, mỗi cặp số (x0, y0) xđ một điểm M

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN ĐẠI SỐ LỚP 7 HỌC KÌ 1 (Trang 52 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w