1) Khối tính toán dòng bù chuẩn:
Hình 4.27. Mô hình khối tính toán dòng bù chuẩn
Các khâu trong khối gồm:
- Khâu chuyển hệ trục tọa độ abc αβ: chuyển dòng và áp trong khung tọa độ abc sang khung tọa độ αβ để phục vụ cho tính toán CSTD và CSPK theo thuyết p-q tức thời.
Hình 4.29. Khối chuyển dòng trong hệ abc sang
- Khối tính toán công suất pq : khối này cho phép ta tính toán công suất p, q của tải trong hệ tọa độ αβ.
Hình 4.30. Khối tính toán công suất p, q
Ngoài ra để ổn định điện áp trên tụ nguồn cần cung cấp một công suất p0 đƣợc tính toán thông qua dòng và áp trên tụ theo công thức sau:
dc
0 dc dc dc dc du
p =C u =u i
dt
Hình 4.31. Khối tính toán công suất ổn định điện áp trên tụ
- Khối tính toán công suất bù : từ CSTD và CSPK của tải đã tính đƣợc ở trên kết hợp với yêu cầu lọc sóng hài và bù CSPK mạch lọc cần cung cấp công suất để bù.
Hình 4.32. Khối tính toán công suất bù cung cáp bởi mạch lọc
Trong khối này sử dụng mạch lọc thông thấp. Chức năng của nó là lọc bỏ thành phần xoay chiều, chỉ giữ lại thành phần một chiều.
- Khối tính toán dòng đặt trong hệ αβ: dòng bù cần thiết tạo ra từ mạch lọc đƣợc tính toán theo (3-8).
Hình 4.33. Khối tính toán dòng bù trong hệ
- Khối tính toán dòng đặt trong hệ abc: dòng yêu cầu trong hệ abc đƣợc chuyển từ dòng đặt đã đƣợc tính toán trong hệ αβ theo công thức (3-9).
Hình 4.34. Khối tính toán dòng bù trong hệ abc
Hình 4.35. Khối phát xung cho bộ nghịch lưu
Dòng bù chuẩn đã đƣợc tính toán ở trên đƣợc so sánh với tín hiệu thực đƣợc đo từ đầu ra bộ lọc. Sai lệch của hai tín hiệu này đƣợc đƣa vào bộ điều chỉnh dòng. Trong sơ đồ này sử dụng bộ điều chỉnh theo sai lệch dòng nghĩa là khi dòng tăng vƣợt quá ngƣỡng trên của bộ điều chỉnh thì nó phát xung đóng cắt các van bán dẫn để dòng giảm xuống và ngƣợc lại khi dòng giảm xuống dƣới ngƣỡng đặt thì bộ điều chỉnh phát xung để tăng dòng.