Cấu trúc của một dòng lệnh:

Một phần của tài liệu tìm hiểu mplab ide v8.56 (Trang 30 - 32)

3) Phân tích cấu trúc lệnh:

3.2) Cấu trúc của một dòng lệnh:

Code:

NHÃN LỆNH thamso1, thamso2 ; chú thích dòng lệnh

Một điểm lưuý là các bạn phải sửdụng phím TABđểphân cách các cột của một chương trình viết bằng MPASM. Các dòng khởi tạo này được viết ởcột thứ3. Các

directive __CONFIG, LIST, TITLE, #INCLUDEđược viết vào cột thứ3. Còn chi tiết khởi tạo được viết vào cột thứ tư.Cột thứ nhất dùng đểviết các [NHÃN], cột thứ hai đểviết mã lệnh, cột thứba lại dùng đểviết chi tiết các tham sốcủa lệnh, và cột thứ tư bỏtrống đểtạo khoảng cách với cột thứ năm. Cột thứ năm dùng đểviết các chú thích. Các chú thích bắt đầu bằng dấu chấm phẩy . Trên một dòng, tất cảcác ký tựviết sau dấu chấm phẩy đều vô nghĩa. Chính vì vậy, khi viết phần chú thích ban đầu, các bạn thấy rằng tất cảnội dung đó đều bắt đầu bằng dấu chấm phẩy.

Phần thứ hai các bạn cần làmđó là khởi tạo PIC. Phần này là phần bắt buộc theo sau phần ghi chú, bởi vì chương trình dịch cần phải hiểu bạn đang làm việc với con PIC nào, làm việc với nó như thế nào?

Code:

;======================================================= TITLE "Mach test LED_1"

LIST P16F877A

#INCLUDE "P16F877A.inc"

__CONFIG _CP_OFF & _PWRTE_ON & _WDT_OFF &_HS_OSC

;=======================================================

Các bạn sẽ thấy rằng có một số từ khoá như sau:

TITLE: dùng để các bạn ghi chú thích tên chương trình. TITLE là tênchương trình chính. Cú pháp ghi TITLE như trên. Nhớ phải có dấu nháy kép khi viết tên chương

LIST(PROCESSOR): dùng để khai báo dòng viđiều khiển mà các bạn sử dụng. Các bạn lưu ý, trong MPLAB quy định, không viết đầy đủ tên PIC16F877A mà chỉ viết P16F877A, vì trong chương trình dịch đã quyđịnh như vậy.

#INCLUDE: dùng để đưa thêm vào các file mà bạn viết trong chương trình.

Mặc định, trong MPLAB đường dẫn đến thư mục chứa file P16F877A.inc đã có sẵn. Nếu bạn đặt file ở nơi khác không phải trong thư mục bạn đang làm việc, hoặc các file include khong phải là file .inc có sẵn của MPLAB, thì các bạn phải chỉ đường dẫn rõ ràng. Lưuý rằng, để MPASM dịch được, các bạn phải đặt đường dẫn từ thư mục gốc đến hết tên file (kể cả phần mở rộng của file) không được quá 60 ký tự.

__CONFIG: dùng để thiết lập các chế độ hoạt động của PIC. Các bạn có thể

xem để hiểu thêm về các chế độ hoạt động này trong tài liệu.Mỗi directiveđể đặt chế độ, cách nhau một ký tự &.

_CP_OFF: tức là khôngđặt chế độbảo vệsource code khi nạp vào PIC, sau khi nạp vào sẽcó thể đọc ngược lại từ PIC ra.

_PWRITE_ON: tức là cho timer 0 chạy khi Power On Reset. Thực ra timer0

có chạy hay không cũng không quan trọng, vì nó chẳng liên quan gìđến công việc của chúng ta. Nếu sau này muốn dùng timer0, thì các bạn vẫn phải khởi tạo lại giá trịcho nó, chứ đâu thểsửdụng giá trịngẫu nhiên của nó được, thành ra cứ đểcho nó chạy, sau này cần dùng khỏi phải khởi tạo.

_WDT_OFF: tại thời điểm này, tôi tắt Watch Dog Timer vì lý do các bạn chưa

nên tìm hiểu phần này vội.

Một phần của tài liệu tìm hiểu mplab ide v8.56 (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)