NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ (1925 – 1941).
1. Những kế hoạch 5 năm đầu tiên.
- Để xây dựng đất nước nhiệm vụ trọng tâm của LX là Công nghiệp hóa đất nước. - Nhiệm vụ là ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp chế tạo máy, năng lượng, quốc phòng.
- Kế hoach 5 năm lần thứ nhất(1928- 1932) và lần thứ 2 (1933 – 1937) đạt được những thành tựu:
GV:Nêu một vài dẫn chứng về mối quan
hệ giữa Liên Xô với các nước XHCN ? + Chính quyền Xô viết đã từng bước xác lập quan hệ ngoại giao với một số nước châu Á (thổ Nhĩ Kỳ, Iran, Mông Cổ, Trung Quốc) và châu Âu (Extônia, Lít-va, Lát-vi- a, Phần Lan, Ba Lan). chỉ trong vòng 4 năm (1922 - 1925) Liên Xô đã được các cường quốc tư bản: Đức, Anh, Italia, Pháp, Nhật, lần lượt công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với 20 nước. Năm 1933, Mĩ công nhận và thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô. Đó là thắng lợi lớn của nền ngoại giao Xô viết, khẳng định uy tín của Liên Xô trên trường quốc tế. Sau 16 năm tồn tại của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới, cuối cùng Mĩ phải thừa nhận và thiết lập quan hệ với Liên Xô.
phẩm QD
+ Nông nghiệp: 93% nông hộ với trên 90% diện tích được tập thể hóa.
+ Văn hóa GD: Thanh toán xong nạn mù chữ
+ Xã hội: Xóa bỏ bóc lột, XH chí có 3 giai cấp công, nông, trí thức.
- Trong công cuộc xây dựng CNXH tuy còn một số hạn chế song vẫn đạt được nhiều thành tựu to lớn.
- Từ năm 1937 Liên Xô tiếp tục thực hiện kế hoạch 5 năm lần ba, sang tháng 6/1941 Đức tấn công Liên Xô, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội bị gián đoạn.
2. Quan hệ ngoại giao của liên xô.
- Sau cách mạng tháng Mười Liên Xô thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước Châu Âu, Châu Á.
- Trong thế bị bao vây, Liên Xô kiên trì đấu tranh từng bước phá vỡ chính sách bao vây về kinh tế, ngoại giao của các nước đế quốc.
- Từ 1922 đến 1933 các nước đế quốc lần lượt đặt quan hệ ngoại giao với Liên Xô.
4. Sơ kết bài học. - Cũng cố:
Ý nghĩa của chính ách kinh tế mới ? Ý nghĩa của việc thành lập Liên bang Xô viết ? - Dặn dò:
Học bài cũ, trả lời câu hỏi sách giáo khoa. Đọc bài 11 - Ra bài tập:
Nêu một vài dẫn chứng về mối quan hệ ngoại giao của Liên Xô với các nước XHCN.
1. Đảng Bôn-sê-vích đã có biện pháp gì để giải quyết khó khăn?
A. Kêu gọi nhân dân tích cực sản xuất, phát triển lực lượng quân sự B. Đàm phán với bọn phản động
C. Thực hiện chính sách kinh tế mới do Lê-nin khởi xướng D. Nhờ sự giúp đỡ của các nước đế quốc
2. Với sự thực hiện chính sách kinh tế mới kinh tế quốc dân nước Nga Xô viết có
sự thay đổi gì không?
A. Kinh tế quốc dân không có sự thay đổi B. Kinh tế quốc dân khủng hoảng hơn trước C. Kinh tế quốc dân có sự chuyển biến rõ rệt.
A. Thả nổi nền kinh tế cho tư nhân
B. Nhà nước nắm độc quyền về mọi mặt nền kinh tế nhiều thành phần C. Tư bản trong nước lũng đoạn chi phối nền kinh tế
D. kinh tế nước Nga Xô viết phụ thuộc vào kinh tế tư bản nướ
Tiết PPCT: 13 Chương II
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 – 1939)Bài 11 Bài 11
TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939)