Bài toán tái tạo video

Một phần của tài liệu tái tạo video dựa vào kỹ thuật nội suy bù chuyển động (Trang 30 - 34)

Yêu cầu đặt ra là cần phải tái tạo lại đoạn video từ các khung hình đặc tr-ng này thông qua việc sinh ra các khung hình trung gian.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Trong việc tạo lập khung hình trung gian, một khung hình sẽ đ-ợc xác định bởi tập các đặc tr-ng và tập các thuộc tính đó là:

Hình 1.11: Mô hình chung của phép cộng ảnh

Để tạo lập khung hình trung gian giữa hai khung hình đặc tr-ng, chúng ta cần biến đổi tập các đặc tr-ng và nội suy tập các thuộc tính nh- sau:

I = (F,A). Trong đó:

F: xác định tập các đặc tr-ng, xác định hình dáng đối t-ợng ảnh. A: tập các thuộc tính, th-ờng các thuộc tính về màu sắc và mức xám. Có nhiều kỹ thuật khác nhau để tạo lập các khung hình trung gian nh-: kỹ thuật cộng ảnh đơn giản, cộng ảnh nâng cao, kỹ thuật nắn chỉnh ảnh và kỹ thuật làm biến dạng ảnh... với những thuật toán từ đơn giản đến phức tạp.

1.2.1. Các cách tiếp cận và ứng dụng cơ bản

Mặc dù có nhiều thuật toán tạo lập khung hình trung gian khác nhau nh-ng tất cả các thuật toán tạo lập khung hình trung gian đều phải tuân thủ một số nguyên tắc sau đây để đạt đ-ợc hình ảnh tái tạo tốt.

1.2.1.1 Chuyển đổi thuộc tính

Một đối t-ợng hình học bao gồm hình dáng cùng với thuộc tính của nó. Vì vậy khi tạo ra các khung hình trung gian, thì các thuộc tính từ khung hình này cần đ-ợc biến đổi sang các thuộc tính t-ơng đ-ơng của khung hình kia và ng-ợc lại. Đối t-ợng 1 Đối t-ợng 2 Tập các đặc tr-ng F1 Tập các đặc tr-ng F2 Tập các thuộc tính A1 Tập các thuộc tính A2 Phép cộng ảnh Biến đổi Nội suy

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

1.2.1.2 Duy trì miền lồi

Nếu các miền biến đổi của các khung hình đầu vào là miền lồi (th-ờng

các miền biến đổi đ-ợc chia thành các miền lồi) thì các miền trung gian của các khung hình trung gian cũng cần là các miền lồi.

1.2.1.3. Duy trì hình trạng hình học

Nếu các đối t-ợng có cùng hình trạng hình học thì hình trạng này cần đ-ợc duy trì trong suốt quá trình biến đổi.

1.2.1.4. ánh xạ đúng đặc tr-ng

Khi thực hiện ánh xạ các đặc tr-ng chúng ta phải ánh xạ làm sao cho từng đặc tr-ng riêng biệt của đối t-ợng này phải đ-ợc tham chiếu đúng đến đặc tr-ng đó trên đối t-ợng kia.

Hình 1.12: ánh xạ các đặc tr-ng

Khi chúng ta dùng kỹ thuật cộng ảnh nâng cao, thì ánh xạ đúng các đặc tr-ng cho chất l-ợng hình ảnh khá tốt.

Một ví dụ điển hình khi chúng ta xây dựng ánh xạ giữa hai đối t-ợng là khuôn mặt ng-ời thì các đặc tr-ng thuộc về mắt phải đ-ợc ánh xạ cho nhau, và các đặc tr-ng khác cũng vậy. Chúng ta không thể ánh xạ các đặc tr-ng thuộc về mắt sang các đặc tr-ng thuộc về mũi.

1.2.2.5. Duy trì tính nhẵn của đối t-ợng

Khi thực hiện tạo ra các khung hình trung gian thì các đối t-ợng của nó cũng phải có tính nhẵn nh- các đối t-ợng gốc và đích.

1.2.2.6. Đảm bảo nền của ảnh

Thông th-ờng khi nội suy đối t-ợng ảnh thì nền của chúng cũng bị nội suy theo. Đối với hai khung hình có nền nh- nhau và nền tuân thủ theo quy luật

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

nào đó. Ví dụ nh- một l-ới hình chữ nhật, thì nền của khung hình th-ờng sẽ không còn nguyên vẹn là hình chữ nhật nữa. Tuy nhiên khắc phục tình trạng này là khá khó: có thể thực hiện tách nền sau đó ghép nền lại cho khung hình.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Ch-ơng 2

Một số Vấn đề trong táI tạo video (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu tái tạo video dựa vào kỹ thuật nội suy bù chuyển động (Trang 30 - 34)