TÍNH TOÁN CHỌN Ổ LĂN Tính toán cho trục 1:

Một phần của tài liệu Đồ Án Chi Tiết Máy THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC MỘT CẤP (Trang 43 - 49)

Tính toán cho trục 1:

a. Chọn loại ổ: vì đây là bộ chuyền bánh răng trụ răng nghiêng, có tồn tại của:

Lực dọc trục Fa, ngoài ra tỷ số = = 0,56 ( rất lớn) lên ta chọn loại ổ làm việc ở đây là loại ổ đũa côn có khả năng chịu tải lớn và chịu được tải trọng va đập.

Với đường kính d = 35 mm chọn sơ bộ ổ đũa côn hạng trung 7307. Bảng thông số ổ đũa côn:

Kí hiệu d, mm D, mm d1, mm D1, mm B, mm C1, mm T1, mm R1, mm R1, mm , mm C, kN C0, kN 730 7 35 80 65,5 56,3 21 18 22,75 25 0,8 12,0 0 48,1 35,5

b. Kiểm nghiệm về khả năng chịu tải động của ổ. Với ổ đũa đỡ chặn có: e = 1,5.tgα = 1,5.tg(120) = 0,31.

Theo công thức 11.7 với ổ đũa côn thì Fsj = 0,83.Fr thay vào ta có: Fs0 = 0,83.e.Fr0.

Với Fr0 là lực hướng tâm tác dụng lên ngõng trục.

Xét Fr0 = = = 13884.1N.

Và Fr1 = = = 12980 N.

Ta có: Fs0 = 0,83.0,46. 13884.1 = 5300,9 N. Fs1 = 0,83.0,46. 12980 = 4955,7 N.

Theo bảng 11.5 cùng với sơ đồ bố trí đã chọn ta có: = Fs1 + Fat

Với Fat là lực dọc trục do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng sinh ra. Với: Fat = Fa1 = 13000 N

Ta có: = 4955,7 + 13000 = 17955 N > Fs0 = 5300,9 N Do đó Fa0 = = 5300,9 N.

Vậy Fa1 = = 5300,9 N.

Ta đi xác định X và Y theo dấu hiệu sau: Fa0/(V.Fr0) và Fa1/(V.Fr1).

Trong đó:V là hệ số kể đến vòng nào quay khi vòng trong quay thì V=1. có X0 = X1 = 0,4 ; Y0 = Y1 = 0,4.cotgα = 1,8.

Ta có công thức tải trọng trên ổ:

Qi = (X.V.Fri + Y.Fai).kt.kđ

Trong đó : kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt = 1 khi nhiệt độ rừ 0 đến 1050C.

kđ là hệ số kẻ đến dặc tính của tải trọng tra bảng 11.3 có kđ = 1,2 Ta có: Q0 = (0,4.1. 13884.1 + 1,8. 4955,7).1.1,2 = 11370,7 N Q1 = (0,4.1. 12980+ 1,8. 5300,9).1.1,2 = 17680,3 N Như vậy chỉ cần tính cho ổ số 1 vì chịu lực lớn hơn.

Tải trọng động tương đương của ổ được xác định theo công thức:

QE = QE1 = = Q11.

 QE = 17680,3.[ = 15360,1 N

Theo khả năng tải động của ổ ta có: Cd = QE.L0,3 với L = 60.n.10-6.Lh.

Trong đó : n= 91,56 (v/p) thay vào ta có: L = 60.91,65.10-6.1700 = 9,3(triệu vòng) => Cd = 15360,1.(93,1)0,3 = 29,9 kN < C = 48 kN.

c. kiểm nghiệm về khả năng tải tĩnh.

Với ổ đũa côn ta có : X0 = 0,5 ; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg(120) = 1,03 Qt = X0.Fr1 +Y0.Fa1 thay số ta có: Qt = 0,5.12980 + 1,03.5300,7 = 13202 N. < Fr1 = 12980 N như vậy Qt = Fr1 = 12980 N < 71500 N như vậy ổ được chọn đã đảm bảo điều kiện về khả năng tải tĩnh.

Tính toán trục 2:

a. chọn loại ổ lăn là loại ổ bi đỡ chặn:

Với đường kính truc d2 = 65 mm chọn sơ bộ ổ bi đỡ chặn 1 dãy 8313. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bảng thông số của ổ bi: Kí hiệu d; mm d1, mm D, mm H, mm R, mm C, kN C0, kN 8313 65 65,2 115 36 2,0 120,0 229,0

b. Kiểm nghiệm về khả năng chịu tải động của ổ: Với ổ đỡ chặn có: e = 1,5.tgα = 1,5.tg(120) = 0,31.

Theo công thức 11.7 với ổ đũa côn thì Fsj = 0,83.Fr thay vào ta có: Fs0 = 0,83.e.Fr0.

với Fr0 là lực hướng tâm tác dụng lên ngõng trục.

và Fr1 = = = 33924,9 N. Ta có: Fs0 = 0,83.0,46. 26766,2 = 10219,3 N.

Fs1 = 0,83.0,46. 33934,9 = 12956,3 N.

Theo bảng 11.5 cùng với sơ đồ bố trí đã chọn ta có: = Fs1 + Fat

Với Fat là lực dọc trục do bộ truyền bánh răng trụ răng nghiêng sinh ra. Fat = Fa2 = 32000 N

Ta có: = 33924,9 + 32000 = 65924,9 N > Fs0 = 10219,3 N. Do đó Fa0 = = 10219,3 N.

Ta đi xác định X và Y theo dấu hiệu sau: Fa0/(V.Fr0) và Fa1/(V.Fr1).

Trong đó:V là hệ số kể đến vòng nào quay khi vòng trong quay thì V=1. có X0 = X1 = 0,45 ; Y0 = Y1 = 0,4.cotgα = 1,81.

Ta có công thức tải trọng trên ổ:

Q =(XVFr + YFa)kt.kđ

Trong đó : kt là hệ số kể đến ảnh hưởng của nhiệt độ: kt = 1 khi nhiệt độ rừ 0 đến 1050C.

kđ là hệ số kẻ đến dặc tính của tải trọng tra bảng 11.3 có kđ = 1,2 Ta có: Q0 = (0,45.1. 26766,2 + 1,81. 32000).1.1,2 = 83957,7 N Q1 = (0,45.1. 33924,9 + 1,81. 44956).1.1,2 = 115936,3 N

Như vậy chỉ cần tính cho ổ số 1 vì chịu lực lớn hơn.

Tải trọng động tương đương của ổ được xác định theo công thức:

QE = QE1 = = Q11.

 QE = 115936,3.[ = 100721,3 N

Theo khả năng tải động của ổ ta có: Cd = QE.L0,3 với L = 60.n.10-6.Lh.

Trong đó : n= 18,33 (v/p) thay vào ta có: L = 60.18,33.10-6.1700 = 1,8(triệu vòng) => Cd = 100721,3.(1,8)0,3 = 118,3 kN < C = 120 kN.

Vậy ổ đã chọn đảm bảo khả năng tải động. c. kiểm nghiệm về khả năng tải tĩnh.

Với ổ đỡ chặn ta có : X0 = 0,45 ; Y0 = 0,22.cotgα = 0,22.cotg(12) = 1,03 Qt = X0.Fr1 +Y0.Fa1 thay số ta có: Qt = 0,45. 33924,9 + 1,03. 17944 = 33748 N. < Fr1 = 33924,9 N như vậy Qt = Fr1 = 33924 N < 71500 N như vậy ổ được chọn đã đảm bảo điều kiện về khả năng tải tĩnh.

Một phần của tài liệu Đồ Án Chi Tiết Máy THIẾT KẾ HỘP GIẢM TỐC MỘT CẤP (Trang 43 - 49)