QUẢNG NGÃI:

Một phần của tài liệu tiểu luận khảo sát tài nguyên du lịch văn hóa miền trung tây nguyên (Trang 29 - 40)

• Quảng Ngãi là tỉnh có nền văn hóa lâu đời

• Nhưng các di tích văn hóa không nhiều và không có giá trị cao cho du lịch

• Tiêu biểu có một số lễ hội như lễ hội Cá Ông, lễ hội đua thuyền trên sông Trà…

X. BÌNH ĐỊNH

• Là địa phương giàu truyền thống văn hóa

• Tại đây còn lưu giữ nhiều kiến trúc văn hóa của người Chăm, đặc biệt là thành cổ Trà Bàn, từng là kinh đô của vương triều Chămpa với hệ thống tháp Chăm có kiến trúc độc đáo: như Dương Long, Bánh Ích, Cánh Tiên…

• Văn hóa Bình Định còn nổi tiếng với nghệ thuật tuồng, dân ca bài chòi, điệu múa trống trận Quang Trung, võ Tây Sơn…

• Ẩm thực phong phú: nem chợ Huyện,hải sản…

• Làng nghề: làng rượu Bàu Đá, làng mai tỉ phú, làng dệt chiếu cói Bình Định…

=> Tiềm năng phát triển du lịch văn hóa lớn nhất là nhạc võ Tây Sơn, ngoài ra, các di tích văn hóa khác còn chưa được khai thác nhiều.

Bảo tàng Tây Sơn

Kiểu thu

hút Điểm thu hút Sự nổi tiếng Khả năng thu hút Đánh giá Di tích văn

hóa- lịch sử - Bảo tàng Quang Trung, nhạc võ Tây Sơn - Thành Hoàng đế - Hệ thống tháp Chăm. Lớn Khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm quan, nghiên cứu

-Đã được đầu tư phát triển trong du lịch và đưa lại hiệu quả cao.

Lễ hội - Lễ hội Tây Sơn - Hội Đỗ Giàn, Hội chợ Thị Tứ

Lớn

Thấp - Thu hút du khách trong và ngoài nước -Chủ yếu là cư dân địa phương - Đã được đầu tư phát triển và có giá trị cao trong du lịch -Chưa có giá trị du lịch Ẩm thực Bánh lá gai, nem

chua, gỏi cá Khá -Được sự quan tâm của đông đảo du khách tới thăm - Có giá trị phục vụ trong du lịch Làng nghề Làng rượu Bàu Đá, làng mai tỉ phú, làng chiếu Trung bình - Chủ yếu là khách trong nước và địa phương

- Được đầu tư nhưng phát triển chưa cao

XI. PHÚ YÊN:

• Là quê hương của nhiều dân tộc sinh sống • Phong tục tập quán đa dạng

• Các di tích nổi tiếng: tháp Nhạn, chùa Đá Trắng, chùa Bảo Tịnh… • Lễ hội: cầu ngư, đua ngựa, hát bội…

⇒ Du lich văn hóa chưa phát triển đúng tầm, vẫn còn nhều tiềm năng hấp dẫn để khai thác, nghiên cứu đưa vào chương trình du lịch.

Hát bài chòi

Kiểu thu

hút Điểm thu hút Sự nổi tiếng Khả năng thu hút Đánh giá Di tích văn hóa- lịch sử Tháp Nhạn, chùa Đá Trắng, di tích Vũng Rô, di tích Đường 5, thành Hồ, thành An Thổ Trung

bình Chủ yếu là khách địa phương Chưa được đầu tư phát triển trong du lịch

Lễ hội Hội đánh bài chòi, hội đâm trâu, hội đua

ngựa, hội mùa, lễ bỏ mả

Thấp Chủ yếu là cư dân địa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phương Chưa có giá trị phục vụ du lịch Ẩm thực Rất ít Thấp Chủ yếu mang tính địa phương Chưa có giá trị du lịch Làng nghề Làng đan lát, làng gốm, làng bánh tráng, làng đồ mĩ nghệ Trung bình - Chủ yếu là khách địa phương Chưa phát triển

XII. KHÁNH HÒA:

• Là một tỉnh nằm ở ven biển Nam Trung Bộ.

• Có cơ sở hạ tầng khá hơn nhiều địa phương trong vùng.

• Có một nền văn hóa lâu đời, con người đã bắt đầu sống ở đây cách đây khoảng 2000 năm.

• Có nhiều dân tộc sinh sống như Việt, Gia Rai, Êdê, Nùng…

• Nét đặc sắc chính của văn hóa dân gian Khánh Hòa là có nhiều lễ hội mang tính tôn giáo cổ.

=> Tiềm năng phát triển du lịch lớn, kết hợp du lịch văn hóa với các loại hình du lịch khác. Hiện nay, Khánh Hòa là một địa điểm du lịch quen thuộc với du khách trong và ngoài nước.

Kiểu thu

hút Điểm thu hút Sự nổi tiếng Khả năng thu hút Đánh giá

Di tích văn

hóa- lịch sử -Tháp Bà Ponagar

-Chùa Long Sơn -Thành cổ diên Khánh

-Khu tưởng niệm Alexandre

Yersin

Lớn Thu hút khách trong

nước và quốc tế Phát triển mạnh và đem lại giá trị cao

Lễ hội - Hội Tháp Bà - Hội cá voi Khá Thu hút khách trong nước Có giá trị phục vụ du lịch

Hội Katê

Một phần của tài liệu tiểu luận khảo sát tài nguyên du lịch văn hóa miền trung tây nguyên (Trang 29 - 40)