Thực trạng về chi NSNN trong những năm gần đây

Một phần của tài liệu Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước (Trang 34 - 36)

1. Thành tựu

Trong những năm đầu của thập kỷ 90, chi NSNN diễn biến khá thất thờng. Năm 1990, tổng chi NSNN chiếm 20, 5%GDP, năm 1991 hạ xuống chỉ còn 15, 9%GDP, sau đó đột ngột tăng lên tới gần 30% vào năm 1993. Từ năm 1994 đặc biệt là sau 1995, tổng chi NSNN so với GDP liên tục giảm. Chỉ trong 5 năm, tỷ trọng chi NSNN đã giảm mạnh, từ 29, 4%GDP (1993) xuống 22, 7%GDP (1998) tơng đơng với việc cắt giảm khoảng 1/5 tổng chi NSNN. Mức chi bình quân thực tế giai đoạn 1991-1995 đạt 24, 5%GDP. Bình quân chi NSNN 10 năm cuối thế kỷ XX đạt khoảng 24, 1%GDP, tăng mạnh so với mức bình quân 19, 7%GDP trong giai đoạn 5 năm 1986-1990. Năm 2000, tính theo giá hiện hành, quy mô chi NSNN lớn gấp 8, 5 lần so với 1991.

Về tốc độ tăng, tính theo giá hiện hành, chi NS dã tăng mạnh vào các năm 1992, tăng 100% so với năm 1991. Năm 1993, NS cũng đạt tốc độ tăng chi cao, tăng 69% so với 1992. Nhng từ năm 1994 đén 1998, tốc độ tăng chi giảm đi đáng kể.

Về kết cấu, chi NSNN trong giai đoạn 1991-2000 đợc kết cấu lại theo hớng coi trọng cả 3 lĩnh vực chi đầu t, chi thờng xuyên và chi trả nợ. Trong đó, chi th- ờng xuyên vẫn giữ tỷ trọng lớn ( bình quân 63, 5% tổng chi NSNN) nhng tỷ trọng đầu t phát triển t NSNN đã vơn lên đạt mức bình quân khoảng 25% chi viện trợ và chi trả nợ chiếm hơn 11% trong tổng chi NSNN.

Trong thực tế, năm 1993 là năm NS có mức bội chi cao nhất, lên tới 6, 5%GDP.Sau đó bội chi đợc kiểm soát chặt chẽ và đợc kiềm chế ở mức thấp dới 5%GDP. Bình quân giai đoạn 1991-2000 bội chi NSNN đạt 4%GDP, từ 1992, Nhà nớc không phát hành tiền để bù đắp bội chi NSNN, thay vào đó là thực hiện bù đắp bội chi NSNN bằng biện pháp vay trong và ngoài nớc. Vay bù đắp bội chi chủ yếu đợc sử dụng tập trung cho đầu t phát triển, trong đó chú trọng vào đầu t cơ sở hạ tằng kinh tế xã hội.

2. Hạn chế

Trong 10 năm tiếp tục thực hiện đổi mới nền kinh tế đất nớc vừa qua, mặc dù tốc độ thu NSNN tăng nhanh và liên tục, thực hiện nhiệm vụ chi NSNN có nhiều chuyển biến tích cực và đạt hiệu cao trong một số lĩnh vực chi, nhng tình hình chi NSNN vẫn còn luôn căng thẳng vì tiềm lực NS còn bị hạn chế và phải chịu sức ép tăng chi chủ yếu của cả chi đầu t phát trển và chi thờng xuyên.

Về chi thờng xuyên:

Kế hoạch đàu t phát trển cha đợc đặt trong bối cảnh thực thụ của một chơng trình phát triển kinh tế dài hạn, vẫn còn mang nặng cơ chế kế hoạch hoá tập trung từ trên xuống, quy hoạch tổng thể không vững vàng, cha có cơ sở lý luận về việc sử dụng hiệu quả công cụ tài khoá.

Về chi cho đầu t phát triển kinh tế:

Khoản chi chiếm tỷ trọng lớn thờng là chi trả lơng do phân cấp quản lý hành chính của Nhà nớc ta và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ở các cơ quan Nhà nớc, các đơn vị hành chính sự nghiệp, các ngành các lĩnh vực sử dụng kinh phío từ NSNN còn nhiều tồn tại, cha hợp lý, số lợng cán bộ công nhân viên đợc trả lơng từ NSNN ở các bộ phận này quá lớn.

Những khoản chi vì lợi ích lâu dài nh chi cho giáo dục đào tạo, chi bảo vệ môi trờng, chi văn hoá...chiếm một vị trí rất khiêm tốn trong tổng chi NSNN hằng năm. Bình quân 1991-1997 chi cho giáo dục đào tạo đạt 9, 5% tổng chi.

Tuy đã gỉam nhiều khoản chi bao biện từ NSNN nhng nhiều nội dung bao cấp vẫn còn tồn tại ngay trong quá lập và chấp hành NSNN. NS vẫn còn chi cấp vốn lu động hoặc gia hạn nợ đọng thuế hoặc khoanh nợ, đảo nợ, giảm nợ cho các doanh nghiệp Nhà nớc. Chín phủ vẫn còn đề nghị thực hiện các biện pháp bao cấp cho các doanh nghiệp Nhhà nớc qua các biện pháp lãi suất, bảo lãnh vay. Những biện pháp này cần nhiều tỷ đồng và gây không ít khó khăn cho việc điều hành NS.

Bội chi NSNN đã giảm nhng vẫn còn lớn. Việc bù đắp bội chi đợc thực hiện bằng biện pháp vay nợ trong nớc và vay ODA nớc ngoài. Trong khi đó việc thực hiện chi NS cha đảm bảo kịp thời nguồn thu cho NSNN. Nếu tình hình này kéo dài sẽ là nguy cơ đe doạ trực tiếp đói với tăng trởng kinh tế.

Với thực trạng đó Nhà nớc cần có những biện pháp xử lý kịp thời cho chi NSNN. Giải pháp đa ra phải dựa trên nền tảng chiến lợc phát triển kinh tế xã hội đồng thời nhằm tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.

Một phần của tài liệu Chi NSNN và vai trò của chi NSNN đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước (Trang 34 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w