Quá trình router thực hiện tra bảng định tuyến:

Một phần của tài liệu tuyển tập bài viết ccna (Trang 109)

Khi router nhận được một gói IP nó sử dụng địa chỉ IP đích của gói tin này kết hợp với bảng định tuyến để xác định đường đi. Như vậy quá trình tra bảng định tuyến như thế nào? Làm thế nào router có thể xác định được đường đi tốt nhất? Subnet mask của mỗi mạng trong bảng định tuyến có ý nghĩa gì? . . .

Các bước router thc hin tra bng định tuyến:

Bước 1: Đầu tiên router sẽ so sánh địa chỉ IP đích với tất cả level 1 routes trong

bảng định tuyến. Nếu địa chỉ này phù hợp nhất với level 1 ultimate route thì nó sử dụng đường này để chuyển gói tin đi. Nếu địa chỉ này phù hợp nhất với level

1 parent route thì router sẽ thực hiện sang bước thứ 2.

Bước 2: Router sẽ so sánh địa chỉ IP đích với tất cả level 2 child routes. Nếu có

một tuyến phù hợp nhất thì nó sẽ sử dụng tuyến này để chuyển gói tin đi. Nếu không phù hợp thì router thực hiện tiếp bước 3.

Bước 3: Router xét xem nó thực hiện định tuyến classfull routing behavior hay

classless routing behavior

Nếu router thực hiện định tuyến classful routing behavior ( Router(config) # no ip classless) : Gói tin này sẽ bị hủy

Nếu router thực hiện định tuyến là classless routing behavior (

Router(config)# ip classless): Router sẽ quay lại tìm tiếp level 1 xem có default route hay supernet ( địa chỉ mạng có subnet mask nhở hơn classfull mask) được chỉ ra hay không, nếu có thì router thực hiện tiếp bước 4.

Bước 4: Nếu router tìm được default route hay supernet phù hợp thì nó sẽ sử

dụng tuyến đường này để chuyển gói đi, nếu không tìm thấy bất kỳ sự phù hợp nào thi gói sẽ bị hủy.

Để hiểu rõ ta xét ví dụ sau với 2 router như hình 2 kết hợp với router 3, trên router có mạng 172.16.4.0 /24. Ta tắt cấu hình định tuyến động trên mạng 192.168.2.0 (Router(config-rip)# no network 192.168.2.0) và cấu hình stactic route 172.0.0.0/8 tới router R3.

Bảng định tuyến trên router 2.

Đứng trên Router 2 ta ping tới địa chỉ IP 172.16.4.1. Router thực hiện tra bảng

định tuyến như sau:

Bước 1: Router so sánh địa chỉ IP 172.16.4.1 với level 1 routes, những level 1 uitimate route ( 192.168.1.0 /24 và 192.168.2.0 /24 ) không phù hợp chỉ có 1 level parent route 172.0.0.0 /8 phù hợp với 8 bits đầu và 1 level parent route 172.16.0.0 /24 phù hợp với 16 bits đầu. Trong đó, level 1 parent route 172.16.0.0 /24 là phù hợp nhất. Router thực hiện tiếp bước 2

Bước 2: Vì level 1 parent route 172.16.0.0 /24 là phù hợp nhất do đó router sẽ tiếp tục so sánh địa chỉ IP 172.16.4.1 với các level 2 child routes ( 172.16.1.0 và 172.16.2.0), 2 level child route này không phù hợp với địa chỉ 172.16.4.1 router thực hiệp tiếp bước 3

Bước 3:

Nếu router được cấu hình IP classless ( mặc định IOS từ 11.3 trở đi, các router có chức năng này) router thực hiện so sánh lại một lần nũa địa chỉ 172.16.4.1 với level 1 route và thấy level 1 parent route 172.0.0.0 /8 phù hợp với 8 bits đầu của địa chỉ do đó router sẽ chuyển gói tin tới IP next-hop 192.168.2.3

Nếu router không cấu hình IP classless ( command: R(config) # no ip

classless) thì gói tin này sẽ bị hủy cho dù router có cấu hình default route tới IP next-hop 192.168.2.3

Chú ý: Nếu router được cấu hình “no ip classless” defaul route chỉ được sử dụng khi không có bất kì một level 1 ultimate route và level 1 parent route nào phù hợp.

--- Bài 38:

TỔNG QUAN VỀ IP VERSION 6 I- GIỚI THIỆU CHUNG I- GIỚI THIỆU CHUNG

II-

Hệ thống địa chỉ IPv4 hiện nay không có sự thay đổi về cơ bản kể từ RFC 791 phát hành 1981. Qua thời gian sử dụng cho đến nay đã phát sinh các yếu tố như:

- Sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống Internet dẫn đến sự cạn kiệt về địa chỉ Ipv4

- Nhu cầu về phương thức cấu hình một cách đơn giản - Nhu cầu về Security ở IP-Level

- Nhu cầu hỗ trợ về thông tin vận chuyển dữ liệu thơi gian thực (Real time Delivery of Data) còn gọi là Quality of Service (QoS)

- …

Dựa trên các nhược điểm bộc lộ kể trên, hệ thống IPv6 hay còn gọi là IPng (Next Generation : thế hệ kế tiếp) được xây dựng với các điểm chính như sau : 1- Đinh dạng phần Header của các gói tin theo dạng mới

Các gói tin sử dụng Ipv6 (Ipv6 Packet) có cấu trúc phần Header thay đổi nhằm tăng cương tính hiệu quả sử dụng thông qua việc dời các vùng (field) thông tin không cần thiết (non-essensial) và tùy chọn (Optional) vào vùng mở rộng (Extension Header Field)

2- Cung cấp không gian địa chỉ rộng lớn hơn

3- Cung cấp giải pháp định tuyến (Routing) và định vị địa chỉ (Addressing) hiệu quả hơn

-Phương thức cấu hình Host đơn giản và tự động ngay cả khi có hoặc không có DHCP Server

(stateful / stateless Host Configuration)

4- Cung cấp sẵn thành phần Security (Built-in Security)

5- Hỗ trợ giải pháp Chuyển giao Ưu tiên (Prioritized Delivery) trong Routing 6- Cung cấp Protocol mới trong việc tương tác giữa các Điểm kết nối (Nodes ) 7- Có khả năng mở rộng dễ dàng thông qua việc cho phép tạo thêm Header ngay sau Ipv6 Packet Header

Chúng ta có thểm tham khảo 1 Bảng so sáng giữa IPv6 Packet và IPv4 packet sau :

Bảng so sánh Ipv6 / Ipv4

IPv4 IPv6

Source and destination

addresses are 32 bits (4 bytes) in length.

Source and destination addresses are 128 bits (16 bytes) in length. For more information, see “IPv6 Addressing.”

IPsec support is optional. IPsec support is required. For more information, see “IPv6 Header.” No identification of packet

flow for QoS handling by routers is present within the IPv4 header.

Packet flow identification for QoS handling by routers is included in the IPv6 header using the Flow Label field. For more information, see “IPv6 Header.”

Fragmentation is done by both routers and the sending host.

Fragmentation is not done by routers, only by the sending host. For more information, see “IPv6 Header.”

Header includes a checksum. Header does not include a checksum. For more information, see “IPv6 Header.”

Header includes options. All optional data is moved to IPv6 extension headers. For more information, see “IPv6 Header.”

Address Resolution Protocol (ARP) uses broadcast ARP Request frames to resolve an IPv4 address to a link layer address.

ARP Request frames are replaced with

multicast Neighbor Solicitation messages. For more information, see “Neighbor Discovery.”

Internet Group Management Protocol (IGMP) is used to manage local subnet group membership.

IGMP is replaced with Multicast Listener Discovery (MLD) messages. For more information, see “Multicast Listener Discovery.”

ICMP Router Discovery is used to determine the IPv4 address of the best default

ICMP Router Discovery is replaced with ICMPv6 Router Solicitation and Router Advertisement messages and is required. For

gateway and is optional. more information, see “Neighbor Discovery.” Broadcast addresses are used

to send traffic to all nodes on a subnet.

There are no IPv6 broadcast addresses. Instead, a link-local scope all-nodes multicast address is used. For more information, see “Multicast IPv6 Addresses.”

Must be configured either

manually or through DHCP. Does not require manual configuration or DHCP. For more information, see “Address Autoconfiguration.”

Uses host address (A) resource records in the

Domain Name System (DNS) to map host names to IPv4 addresses.

Uses host address (AAAA) resource records in the Domain Name System (DNS) to map host names to IPv6 addresses. For more

information, see “IPv6 and DNS.” Uses pointer (PTR) resource

records in the IN-

ADDR.ARPA DNS domain to map IPv4 addresses to host names.

Uses pointer (PTR) resource records in the IP6.ARPA DNS domain to map IPv6 addresses to host names. For more information, see “IPv6 and DNS.”

Must support a 576-byte packet size (possibly fragmented).

Must support a 1280-byte packet size (without fragmentation). For more information, see “IPv6 MTU.”

Một phần của tài liệu tuyển tập bài viết ccna (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)