Công tác đào tạo và tuyển dụng cán bộ

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tổ chức và hoạt động của Phòng tổ chức lao động thương binh và xã hội - thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá (Trang 41 - 50)

* Công tác đào tạo.

Cần đánh giá, xem xét các cán bộ trong phòng về điều kiện hoàn cảnh gia đình, tuổi đời, giới tính, công việc mà họ chuyên trách để có những phơng pháp đào tạo hợp lý nhằm đạt hiệu quả cao trong công tác đào tạo.

Phân tích việc thực hiện công tác của từng cán bộ trong phòng và phân tích các yêu cầu của công việc mà cán bô phụ trách để có phơng pháp đào tạo hợp lý.

- Đào tạo ngắn hạn nh cho họ đi học các lớp tập huấn, các buổi thảo luận hoặc có thể gửi đi học các lớp học ngắn hạn.

- Đào tạo dài hạn thì nên gửi đi các trờng Đại học, cao đẳng.

Trong các loại hình đào toạ trên thì việc đào tạo phải phù hợp với chuyên môn đang cần đào tạo nhằm phục vụ cho công tác của các cán bộ đợc tốt hơn.

* Công tác tuyển dụng .

Để có một đội ngũ cán bộ đủ năng lực, trình độ chuyên môn thì việc tuyển chọn của phòng cần đợc quan tâm đúng mức.

Phải xây dựng các tiêu chuẩn để chọn nh trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn, tuổi đời....việc xây dựng này cần phải dựa vào các yêu cầu của công việc.

Cần phải đảm bảo đúng các quy định của Nhà nớc về công tác thi tuyển, hợp đồng thử việc...đối với các cán bộ đợc tuyển

3-/ Giải pháp đối với công tác tổ chức và hoạt động của phòng.

* Công tác tổ chức.

Hiện nay công tác tổ chức của phòng vẫn còn tồn tại những vấn đề nh sự chồng chéo, trởng phòng là ngời trực tiếp ngoài ra còn có một chuyên viên thực hiện công tác tổ chức vì vậy công tác tổ chức cần giao cho một cán bộ phụ trách.

Cán bộ tổ chức cần thực hiện tổ chức sự chỉ đạo theo ngành dọc và ngành ngang, Cần tích cực tìm hiểu chuyên sâu về công tác tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tổ chức.

Trong công tác tổ chức cán bộ của toàn bộ thị xã Sầm Sơn. Cán bộ làm công tác tổ chức cần phải căn cứ vào yêu cầu công việc quản lý Nhà nớc của uỷ ban nhân dân thị xã Sầm Sơn và các phòng ban trực thuộc uỷ ban nhân dân mà xây dựng lịch công tác, lịch tổ chức các hội nghị, các buổi họp của cán bộ trong thị xã.

Đối với công tác tổ chức và xây dựng chính quyền cấp xã phờng, cần căn cứ vào điều kiện của từng xã phờng mà tham mu với cấp trên trong việc tổ chức

bộ máy chính quyền và từ đó báo cáo về số lợng công viên chức của toàn bộ thị xã lên ban tổ chức chính quyền tình Thanh Hoá.

Công tác tổ chức cán bộ trong phòng cần bố trí sẵp xếp các cán bộ chuyên trách các công việc đúng với trình độ chuyên môn của họ.

* Công tác lao động.

Do tình hình thực tế của phòng, công tác lao động không có ngời trực tiếpđi chuyên sâu nghiên cứu nên công tác lao động không đợc quan tâm, thực hiện không đầy đủ vì vậy công tác lao động còn tồn tại một số vấn đề sau:

Phòng cần đề xuất với cấp trên điều chỉnh một cán bộ có trình độ chuyên môn trong công tác lao động về công tác tại phòng (đào tạo lại cán bộ lao động nếu cán bộ đó cha đáp ứng đợc yêu cầu của công việc).

Đối với cán bộ lao động phải thờng xuyên tích cực tránh tình trạng bị gián đoạn, không liên tục trong chuyên trách của mình để dẫn đến sự thiếu thông tin, thiếu sự quản lý của phòng đối với ngời lao động ...Để đạt đợc hiệu quả trong công tác lao động cán bộ lao động cần thực hiện một số việc sau:

Đánh giá, xem xét và xác định một cách chính xác về nguồn lao động của thị xã thông qua việc điều tra chọn mẫu hoặc điều tra toàn bộ. Trong công tác điều tra phải xây dựng các bảng biểu sao cho hợp lý để có đầy đủ thông tin về ngời lao động. Từ đó có kế hoạch tổ chức bố trí sắp xếp việc cho ngời lao động hoặc tổ chức đào tạo cho ngời lao động.

Lập và quản lý danh sách, hồ sơ của toàn bộ ngời lao động trong thị xã nhằm theo dõi và quản lý ngời lao động đợc tốt hơn.

* Công tác chính sách ngời có công

Cần phải lập và lu trữ danh sách ngời có công đầy đủ và chính xác để tiện trong công tác quản lý các đối tợng trên.

Thực hiện công tác chi trả cho các đối tợng chính sách đúng quy định, đúng chế độ, cần kiểm tra xem xét chính xác các hồ sơ, giấy tờ trớc khi trình lên cấp trên xét duyệt và quyết định.

Hớng dẫn làm hồ sơ thủ tục cho các đối tợng chính sách đúng với quy định của Nhà nớc.

* Các vấn đề xã hội.

Cần phối hợp với các cơ quan liên quan thờng xuyên theo dõi các đối tợng tệ nạn xã hội.

Nghiên cứu xem xét các nguyên nhân dẫn đến các tệ nạn xã hội để có ph- ơng pháp tác đông hợp lý nhằm ngăn ngừa các tệ nạn xã hội. Đồng thời có những biện pháp ngiêm khắc để xử lý và giáo dục các đối tợng tệ nạn xã hội.

Trong công tác phòng chống tệ nạn xã hội phải biết dựa vào sức dân, nhờ nhân dân thì công tác mới có hiệu quả cao.

Thực hiện tốt công tác tuyên truyền về phòng chống tệ nạn xã hội cho ngời dân thị xã đặc biệt là đối với học sinh và thanh niên.

Trong công tác chăm sóc và bảo vệ trẻ em cần phải nghiên cứu, xét duyệt các điều kiện hoàn cảnh của các em để trình lên cấp trên nhằm giúp đỡ các em có hoàn cảnh đặc biệt đợc hởng chế độ.

* Giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội.

Hớng dẫn các cơ sở xã, phờng về các tiêu chuẩn của việc xét duyệt cho các đối tợng nhằm thực hiện tốt công tác bảo trợ xã hội của thị xã

III-/ Một số kiến nghị đối với công tác tổ chức và hoạt động của Phòng tổ chức lao động thờng binh và xã hội.

* Đối với cán bộ lãnh đạo phòng:

Lãnh đoạ phòng phải là ngời đề ra và chỉ đạo tiến hành các công tác tổ chức và hoạt động của phòng. Thực hiện chức năng tổ chức đôn đốc, kiểm tra công tác của các cán bộ đồng thời phải có trách nhiệm cao trong quá trình thực hiện, cần có những quyết định dứt khoát trong công việc.

Phải tạo ra sự tihện cảm, đồng tình của các cán bộ trong phòng, thu hút và khuyến khích cán bộ hăng hái thực hiện công việc mà họ đảm nhận, đây là yếu

tố hết sức quan trọng và có ý nghĩa đến công tác tổ chức và hoạt động của phòng có đạt kết quả hay không ?

Phải xây dựng kế hoạch công tác của phòng và của từng cán bộ trong phòng. Trong quá trinh thực hiện, phải biết bám sát vào các kế hoạch và mục đích đề ra, kịp thời điều chỉnh những bất hợp lý.

Phối hợp và thực hiện tốt theo sự chỉ đạo của cấp trên và áp dụng phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của thị xã nhằm đạt đợc hiệu quả cao.

Phải tổ chức chỉ đạo các cán bộ trong phòng thực hiện công việc mà họ đảm nhận. Phải có báo cao thờng ký của các cán bộ trong phòng, thực hiện công tác phải đạt hiệu quả đồng thời kết quả đó phải phù hơp với yêu cầu đề ra của công việc.

* Đối với các cán bộ chuyên viên trong phòng.

Phải có thái độ công tác nghiêm túc, có lỷ luật lao động cao có tách nhiệm cao trong công việc.

Phải thực hiện đầy đủ những nhiệm vụ mà mình đợc giao tránh tình trạng công việc bị gián đoạn không thực hiện liên tục.

Kết luận

Phân tích công tác tổ chức và hoạt động là một yêu cầu cần thiết và khách quan. Trên cơ sở phân tích đánh giá, để phát huy những mặt mạnh và khắc phục những hạn chế trong công tác tổ chức và hoạt động của phòng nhằm thực hiện chức năng nhiệm vụ của phòng tốt hơn.

Sau một thời gian tìm hiểu và thực tập tại Phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá, kết hợp với những kiến thức đã học tại trờng tôi mạnh dạn đa ra ý kiến trong công tác tổ chức và hoạt động của phòng.

Đây là một vấn đề rất phức tạp, liên quan đến nhiều vấn đề khác. Trong thời gian thực tập và viết chuyên đề tôi đã cố gắng tìm hiểu, học hỏi, nghiên cứu để hoàn thiện chuyên đề nhng do thời gian thực tập cũng nh kiến thức có hạn nê chuyên đề này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót.

Vì vậy, tôi mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo trong khoa Lao động và Dân số và các cán bộ trong Phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá để chuyên đề này đợc hoàn chỉnh hơn.

Tài liệu tham khảo

1-/ Giáo trình tổ chức lao động khoa học - Tập I, II - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội.

2-/ Giáo trình kinh tế lao động - Tập I - Trờng Đại học Kinh tế quốc dân - Hà Nội.

3-/ Quyết định số 210 TC/ UBTH, số 1350 TC/ UBTH của Chủ tịch uỷ ban nhân dân Tỉnh Thanh Hoá và Thông t liên tịch số 22/ 1997/ TT - LĐTBXH - TCCP của Bộ Lao động thơng binh xã hội và Ban tổ chức cán bộ Chính Phủ.

4-/ Báo cáo tổng kết kinh tế xã hội và kế hoạch năm 2000 5-/ Các báo cáo thờng kỳ về công tác của phòng.

mục lục

Lời nói đầu...1

phần thứ nhất...3

cơ sở lý luận của công tác tổ chức...3

1-/ Lý do chọn đề tài :...3

2-/ ý nghĩa của đề tài :...4

3-/ Mục tiêu của đề tài :...4

1-/ Quan niệm về Lao động...5

2-/ Quá trình Lao động...6

3-/ Tổ chức lao động:...6

4-/ Tổ chức lao động khoa học:...6

5-/ Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học 7 5.1. Mục đích của tổ chức lao động khoa học:...7

5.2. ý nghĩ của tổ chc lao động khoa học. ...7

5.3. Nhiệm vụ của tổ chức lao động khoa học ...8

5.4.Các nguyên tắc của tổ chức lao động khoa học :...9

6-/ Nội dung của tổ chức lao động khoa học...10

6.1. Phân côngvà hiệp tác lao động :...10

6.2. Tổ chức và phục vụ nơi làm việc...12

6.3.Phơng pháp và thao tác lao động :...13

6.4. Điều kiện lao động và chế độ làm việc nghỉ ngơi:...13

6.5.Định mức lao động :...13

6.6.Tổ chức tiền lơng, tiền thởng...13

6.7.Đào tạo và phát triển tay nghề cho ngời lao động :...14

6.8.Kỷ luật và công tác thi đua...14

Phần thứ 2 ...16

Phân tích thực trạng công tác tổ chức và hoạt động của Phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội - thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá ...16

1-/ Đặc điểm của thị xã Sầm Sơn...16

1.1 Điều kiện địa lý và dân số...16

1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội ...16

2-/ Đặc điểm chung của phòng...17

1-/ Cơ cấu cán bộ của phòng...19

STT19 Họ và tên...19

Chức vụ...19 Trình độ...19 Chuyên môn...19 1 19 Trịnh Minh Chính...19 195019 Trởng phòng...19 Đại học...19 Quản trị kinh doanh...19 2 19

Nguyễn Đăng Can...19 195719

P. Trởng phòng...19 Đại học...19 Quản trị kinh doanh ...19 3 19 Đặng Minh Nhâm...19 195619 Chuyên viên...19 Đại học...19 Quản lý xã hội ...19 4 19 Lê Ngọc Tố...19 195719 Chuyên viên...19 Đại học...19 Quản lý xã hội ...19 5 19

Nguyễn Thái Hoà...19 197219 Kế toán...19 Đại học...19 Kế toán...19 6 19 Nguyễn Mạnh Hùng...19 197619 Chuyên viên...19

Trung cấp...19

Kế toán bảo trợ xã hội ...19

2-/ Phân tích chức năng, nhiệm vụ của phòng...19

3-/ Phân tích các mối quan hệ...23

3.1 Mối quan hệ với cấp tỉnh...23

3.2 Mối quan hệ với cấp uỷ và chính quyền thị xã Sầm Sơn...24

1-/ Phân tích tình hình hoạt động...26

2-/ Phân tích tình hình hoạt động của các cán bộ trong phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá...29

2.1 Trởng phòng...29

2.2 Phó trởng phòng...29

2.3 Cán bộ tổ chức ...30

2.4 Cán bộ phòng chống tệ nạn xã hội...31

2.5 Cán bộ chính sách u đãi ngời có công...31

2.6 Cán bộ kế toán...32

3-/ Kết quả thực hiện công tác lao động thơng binh và xã hội của phòng...32

3.1 Về công tác lao động ...32

3.2 Việc thực hiện chính sách u đãi ngời có công...33

3.3 Các vấn đề xã hội...35

Phần thứ 3...38

Các giải pháp và ý kiến đóng góp đối với công tác tổ chức và hoạt động của phòng tổ chức lao động thơng binh và xã hội thị xã Sầm Sơn - Thanh Hoá...38

1-/ Hoàn thiện cơ cấu cán bộ của phòng...39

2-/ Những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng lao động....40

2.1 Sắp xếp và bố trí cán bộ hợp lý. Để tiến hành công việc này đạt hiệu quả, cần phải:...41

2.2 Quản lý cán bộ trong phòng...41

2.3 Công tác đào tạo và tuyển dụng cán bộ...41

3-/ Giải pháp đối với công tác tổ chức và hoạt động của phòng...42

Kết luận...46

Tài liệu tham khảo...47

Một phần của tài liệu Phân tích công tác tổ chức và hoạt động của Phòng tổ chức lao động thương binh và xã hội - thị xã Sầm Sơn, Thanh Hoá (Trang 41 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w