TẠP CHỨNG Vẹo cổ cấp.

Một phần của tài liệu Học Châm Cứu Thực Hành (Trang 87 - 90)

Vẹo cổ cấp.

a-Triệu trứng: đột nhiên cô vẹo một bên hoặc sớm không ngoảnh ựi ngoảnh lại ựược, hoặc không cúi ,ngửa,cử dộng thì ựau không chịu ựược.

b- Lý: Phong hàn thương kinh lạc. - Có khi nằm ngủ lệch gối hây nên.

c- Pháp: Sơ tán phong hàn,, thông kinh hoạt lạc. d-Phương huyệt:

1-Thiên ứng 2-Huyền chung

đều châm tả(ở bên chân phắa cổ bị vẹo)

e- Giải thắch cách dùng huyệt: Châm tả ựiểm ựau nhất ở cục bộ cổ ựể thông kinh hoạt lạc Huyền chung là huyệt trọng yếu chữa vẹo cổ, ựồng thời dùng nó cũng là theo cách phối huyệt viễn cách (bệnh ở trên lấy huyệt ở dưới).

Chú ý: Khi ở cổ gáy có hai ựiểm ựau tương ựương thì nên cham cả hai huyệt Thiên ứng, cũng có thể châm rồi cứu.

Xoa bóp: Bấm huyệt từ nhẹ ựến nặng, vận ựộng cổ theo biên ựộ rộng dần.

Da thịt máy ựộng

(can phong)

a- Triệu chứng : Có trường hợp da thịt trong toàn thân bị giật mạnh hay máy ựộng nhẹ, hoặc chỉ riêng có cá cơ quan ở khu vực mặt, mắt bị chứng này ở mức ựộ nặng, có thể làm ngã vật, hôn mê bất tỉnh.

b- Lý: Can phong nội ựộng.

c- Pháp: Thanh trừ phong thấp, ựàm nhiệt sơ can giải uất. d- Phương huyệt: Khi bị ở ựầu: 1- Bách hội 2- Phong trì Khi bị ở khu mặt, mắt: 1- Phong trì 2- Ty trúc không 3- TháI dương 4- địa thương 5- Quyền liêu 6- Giáp xa Khi bị ở nửa người trên

1- Phong thi 2- Dương lăng 3- Hành gian 4- Âm lăng 5- Phong long

Khi bị nặng cần dùng phương huyệt cấp cứu hôn mê. e- Giải thắch cách dùng huyệt: Khúc trì trừ phong, nhiệt.

Nội quan, Dương lăng, Hành gian ựể sơ can giải uất và dẹp phong ở trong(nội phong). Âm lăng trừ thấp, Phong long trắ ựờm các huyết nhằm ảnh hưởng ựến cục bộ ựang có da thịt bị máy ựộng thì dùng huyệt của 3 khu vực hoặc trọn 1,2 huyệt của mỗi khu vực.

Nếu chỉ có một bộ phận bị thì dùng huyệt của khu vực ấy thêm 2,3 huyệt sơ Can, tiêu ựờm, lợi thấp, phong ựàm thấp nhiệt hết thì sẽ hết máy ựộng.

Xoa bóp: Bấm huyệt trên lưng gồm các du huyệt ựặc biệt Can du, Cách du.

Cước khắ

a-Triệu chứng Phân loại:

Loại cước khắ khô teo: Chân tự ra mồ hôi, sưng chạy chỗ này sang chỗ khác,sưng lên sưng xuống hoặc châm bắ tê, gân co rút hay da thịt teo, nhẽo nhiều khi không sưng mà nong rát khô teo ựi.

Loại cước khắ sưng phù: Chân sưng ựỏ, ựau nhức rời rã, sưng lên tận gối có thể nứt da chảy nước.

Loại có biến chứng vào tim (cước khắ xung tâm) ựanh bị 1 trong 2 loại trên ựột nhiên tim hồi hộp,khó thở, người nóng, chân tay lạnh ( loại này cần phảI kết hợp bới các thứ thuốc).

b- Lý: Do thấp nhiệt dồn xuống chân, có thể thêm phong hàn bên liễm nghịch. c- Pháp: Thanh nhiệt trừ thấp thông kinh hoạt huyết hạ khắ giáng nghịch. d- Phương huyệt:

1- Thiên ứng( có sưng, ựau, ựỏ thì nên xuất huyết, không thì châm). 2 - Âm lăng tuyền

4- Huyền chung 5- Tam âm giao 6- Côn lôn 7- Thái khê 8- Thừa sơn 9- Nội quan

(Dùng thường xuyên các huyệt số 1,2,3,4,5,8)

Loại cước khắ khô teo, ựầu tiên châm tả, giai ựoạn sau châm bổ.

Loại cước khắ sưng phù thì châm tả, nếu có sưng ựỏ thì nên xuất huyết. ự- Gia giảm:

-Khô teo, ựỏ tắm: thêm huyệt hải( bổ). -Cước khắ xung tâm: tả Cự khuyết, Nội quan. e- Giải thắch cách dùng huyệt:

- Âm lăng, Túc tam lý kiện tỳ vị thấp, Huyền chung ựể bổ xương tuỷ, trừ phong, tam âm giáng hoả.

- Côn lôn, TháI Khê tráng thận, Bàng quang ựể lợi thuỷ, bàI tiết thấp nhiệt.

- Các huyệt này ựồng thời thông kinh hoạt lạc trừ thấp nhiệt làm cho chân lành mạnh, Cự khuyết là huyệt Mộ của tâm. Nội quan là lạc huyệt của tâm bào, châm bổ ựể phòng biến chứng vào tim. Khi bị rồi thì châm tả ựể thông tâm giảm nhẹ biến chứng. Huyết hải ựể bổ huyết trừ phong.

Chú ý: Nếu có nóng sốt thì cấm cứu.

Xoa bóp: ấn, bấm huyệt, tăng cường xoa bóp, bấm thêm Tỳ du, Vị du...

Chóng mặt, sâm tối mắt

(huyễn vựng)

a- Triệu chứng:

- Nếu là thực chứng thì sẽ kèm theo nóng khát, ựại tiện táo, tiểu vàng, có khi nôn nao buồn mửa mạch thực.

- Nếu là hư chứng, mỗi khi lao ựộng thì hoa mắt, chóng mặt càng tăng, sắc người xanh nhợt, tiếng nói nhỏ, ăn ngủ kém, mạch hư vô lực.

b- Lý: Phong ựàm thấp ủng trệ, can phong nội ựộng. Thận thủy hư không nuôi ựược can, thận hỏa suy hư dương phù lên.

c- Pháp:

- Trị chứng thực: hỏa can, tiêu ựờm nhẹ ựầu sáng mắt. - Trị chứng hư: Tư bổ can thận, nhẹ ựầu sáng mắt. d- Phương huyệt: Chữa thực chứng: 1- Thiên trụ 2- ấn ựường 3- Hành gian 4- Trung quản 5- Phong long

Các huyệt số 1, 2, 3 dùng thường xuyên.

Chữa hư chứng:

1- Thiên trụ 2- Thái khê 3- Thái xung 4- Dũng tuyền(cứu)

e- Giải thắch cách dùng huyệt:

Tả thiên trụ cho nhẹ ựầu khỏi chóng mặt, bổ thiên trụ cho nhẹ ựầu sáng mắt, ấn ựường trừ hoa mắt, hành gian bình can yên phong, trung quản phong long kiện vị, tiêu ựờm.

Bổ thái khê, hành gian ựể bổ thận, tư can, cứu dũng tuyền ựể giáng hỏa.

Một khi âm ựã ựược tư nhuận, hỏa ựã ựược giáng xuống thì ựầu mắt sẽ nhẹ nhàng tinh sáng.

Xoa bóp: Bấm huyệt, chú ý các khu vực ở quanh vành tai ngoài.

Một phần của tài liệu Học Châm Cứu Thực Hành (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)