0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

iều khiển vơ hướng (SFC: Scalar Frequency Control)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỘ BIẾN ĐỔI NGHỊCH LƯU BA PHA TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG (Trang 53 -54 )

ρ ) Khi giá trị của gia tốc đạt tối ư ua

2.2.1. iều khiển vơ hướng (SFC: Scalar Frequency Control)

Thực chất của phương pháp điều khiển vơ hướng (U/f bằng hằng số) là giữ cho từ thơng stator (ψs) khơng đổi trong suốt quá trình điều chỉnh. Khi điều khiển tần số, nếu giữ từ thơng khe hở khơng đổi thì động cơ sẽ được sử dụng hiệu quả nhất, tức là cĩ khả năng sinh mơmen lớn nhất. Do những ưu điểm sẵn cĩ của các động cơ khơng đồng bộ mà các hệ truyền động của chúng cũng thừa hưởng tính kinh tế và tính chắc chắn.

Phương pháp này dễ thực hiện tuy vậy vẫn cịn tồn tại nhược điểm: tổn thất cơng suất P∆ và lượng tiêu thụ cơng suất phản kháng Q khơng phải là nhỏ nhất, ổn định tốc độ gặp khĩ khăn, mặc dù hệ truyền động đơn giản nhưng cĩ hạn chế về độ chính xác tốc độ và đáp ứng mơmen kém. Hệ truyền động khơng thểđảm bảo điều khiển được các đáp ứng về mơmen và từ thơng. Cho nên, điều khiển vơ hướng được ứng dụng trong cơng nghiệp khi yêu cầu khơng cao về điều chỉnh sâu tốc độ.

Hình 2.4: Cu trúc điu khin vơ hướng h truyn

động biến tn- động cơ khơng đồng bA CL NL C ĐTS XL THĐ × Đặt tần số ra NL BĐD f ia ib U ĐCA Udc Driver NL PWM - βI Sa,Sb,Sc B C TG SI ASM

Cấu trúc cơ bản của hệ truyền động theo phương pháp điều khiển vơ hướng được biểu diễn trên hình 2.4. Sơđồ cấu trúc gồm hai phần:

Phần lực gồm: CL là khối chỉnh lưu dùng để biến đổi điện áp xoay chiều của mạng điện cơng nghiệp thành điện áp một chiều cấp cho khối nghịch lưu; NL là khối nghịch lưu thường dùng các khố đĩng cắt IGBT, thực hiện biến đổi điện áp một chiều Udc ở đầu ra khối CL thành điện áp xoay chiều cung cấp cho động cơ; ĐC là động cơ khơng đồng bộ ba pha rotor lồng sĩc; C là tụ lọc.

Phần điều khiển gồm: Khâu tạo tín hiệu khống chế nghịch lưu theo nguyên lý điều chỉnh độ rộng xung (Driver NL PWM); bộđiều chỉnh biên độđiện áp ra nghịch lưu (ĐCA); các sensor đo dịng (SI) và đo tốc độ (TG); khâu biến đổi dịng ba pha của động cơ thành điện áp một chiều tỉ lệ với giá trị hiệu dụng dịng điện một pha (BĐD); XL là khâu gia cơng tín hiệu dịng điện và tốc độ động cơ phục vụ cho mục đích ổn định động hệ thống; tín hiệu đặt tốc độ của hệ (THĐ) được đưa đến khối đặt tần sốđể quyết định tần số ra của NL, đồng thời THĐ lại được tổng hợp với tín hiệu đầu ra của XL để khống chế biên độđiện áp ra của biến tần; các tín hiệu Sa, Sb, Sc là các chuỗi xung dùng để khơng chế các khố IGBT trong ba pha của nghịch lưu. Việc khống chế qui luật thay đổi tần số giai đoạn khởi động do ĐTS quyết định, cịn việc điều chỉnh điện áp được thực hiện bởi ĐCA.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU BỘ BIẾN ĐỔI NGHỊCH LƯU BA PHA TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG (Trang 53 -54 )

×