I. Mạch chỉnh lưu nửa bán kỳ
1. Lý thuyết
Mạch chỉ sử dụng một SCR, SCR chỉ dẫn điện khi điện áp đặt trên anode và cathode là dương và có xung dương đặt vào giữa cực khiển và cathode của SCR.
Tùy vào thời điểm được kích sớm hay trễ mà giá trị điện áp trung bình thay đổi được tính theo công thức:
với α là góc kích trễ, góc này được tính từ lúc điện áp nguồn đi qua điểm không (thời điểm chuyển mạch tự nhiên, điểm chuyểnn mạch tự nhiên là điểm giao nhau giữa hai chu kỳ).
( α) π θ θ π π α cos 1 2 sin 2 1 max max = + = ∫U d U Utb
2. Phần thí nghiệm: 2.1. Thí nghiệm:
Xác định dạng sóng ngõ ra của tải trong trường hợp tải trở, tải cảm ứng với góc kích 450, 900,, 1350 Nhận xét sự khác nhau giữa chúng.
Trình tự thí nghiệm: Ráp mạch như hình 4-1
Hình 4-1
- Đưa xung kích 1 pha vào chân G và K của SCR tương ứng với ngõ ra xung kích G,K kí hiệu trên bàn thí nghiệm.
- Mắc đồng hồ đo dòng nối tiếp với tải, đồng hồ đo áp song song với tải. - Điều chỉnh núm về vi trí nhỏ nhất (min).
- Cấp nguồn 220V vào 2 đầu A và B. - Kiểm tra mạch trước khi bật nguồn
2.2. Tiến hành đo: - Bật công tắc nguồn
- Chỉnh dần núm chỉnh lên (từ min. đến max.), đồng thời ghi nhận giá trị đồng hồ đo.
- Dùng dao động ký đo dạng sóng áp tải tại các góc kích 450, 900 1350, Vẽ lại dạng sóng áp tải tương ứng từng góc kích một.
- Thay tải trở bằng tải cảm và tiến hành các bước thí nghiệm như tải trở.
Tải Xungkích
50. 0Hz
0 0
Tải trở Tải cảm
2.3. Câu hỏi:
1. Tính giá trị điện áp trung bình tương ứng với các góc kích đã nêu. So sánh điện áp vừa tính với giá trị giá trị đọc được trên VOM.
2. So sánh sự khác nhau về dạng sóng của tải trong hai trường hợp tài trở và tải cảm.Giải thích.
3. Tải cảm góc kích rộng như tải trở không? Giải thích.
II. Chỉnh lưu toàn kỳ bán điều khiển:
1. Lý thuyết:
Mạch dùng 2SCR và 2 diode như hình 4-2, điều chỉnh điện áp chỉnh lưu trung bình. Chỉnh lưu hai nữa chu kỳ đó là tổng hai chỉnh lưu nữa chu kỳ, dòng điện đi qua thyristor đến tải còn các diode có nhiệm vụ dẫn dòng trở về. Diode ngăn không cho điện áp chỉnh lưu trở nên âm.