Mô tả các bể trong công trình

Một phần của tài liệu kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 đối với hệ thống xử lý nước thảisản xuất thuốc BVTV của công ty TNHH viêt thắng – bắc giang” (Trang 26 - 36)

a. Bể thu gom

Hình 7: Bể thu gom

-

Đây là hệ thống thu gom nước thải của toàn bộ nhà máy. Bể được xây dựng nữa nổi nữa chìm. Với kích thước bể là L x B x H = 2 x 1,5 x 1 (m)

- Nguyên lý làm việc

Nước thải từ các phân xưởng được tập trung về bể gom qua hệ thống ống cống.nước từ bể thu gom được bơm tới bể tiếp nhận bao gồm cả nước qua rửa tay của công nhân trong xí nghiệp.

b. Bể tiếp nhận kết hợp với bể kiềm hóa

Hình 8: Bể tiếp nhận và bể kiềm hóa

- Cấu tạo:

STT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Thể tích bể m3 27

2 Thể tích hữu ích m3 24

3 Chiều sâu hữu ích M 2,2

4 Lưu lượng lớn nhất m3/h 2

5 Thời gian lưu nước Ngày 4,8

6 Vật liệu Bê tông cốt thép

- Nguyên lý hoạt động:

Nước tử bể tiếp nhận được xáo trộn bằng bơm tuần hoàn đồng thời châm dung dịch NaOH vào bể và duy trì pH trong nước thải từ 10 -11  kết hợp kiềm hóa và khuấy phá vỡ các chất độc hại phức tạp mạch vòng thành các chất hữu cơ đơn giản dễ xử lý hơn đồng thời ổn định lưu lượng và nồng độ của nước thải. Hàm lượng NaOH cho vào dựa vào bơm định lượng.

d.Bể lắng 1

Hình 9: Bể lắng 1

- Cấu tạo

Stt Thông số Đơn vị Giá trị

1 Thể tích bể m3 6

2 Chiều dài m 3

3 Chiều rộng m 2

4 Chiều cao m 1

5 Lưu lượng trung bình m3/h 0,625

6 Thời gian lưu nước Giờ 4

Nước từ bể tiếp nhận và bể kiềm hóa được chuyể tới bể lắng 1(bể lắng hóa lý).Đầu tiên nước sẽ đi vào đường ống nhựa có bán kính 50cm nước trong sẽ đẩy lên trên và phân phối đểu vào bể lắng.Sau thời gian lưu nước là 4 giờ thì nước được lưu chuyển tới bể trung hòa.Mục đích của bể này là loại bỏ các cặn trong nước sau quá trình keo tụ tạo bông.

e. Bể trung hòa

Hình 10: Bể trung hòa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Cấu tạo

Có cấu tạo tương tự như bể lắng 1

Stt Thông số Đơn vị Giá trị

1 Thể tích bể m3 6

2 Chiều dài m 3

3 Chiều rộng m 2

4 Chiều cao m 1

5 Lưu lượng trung bình m3/h 0,625

6 Thời gian lưu nước Giờ 2

- Nguyên lý làm việc

Mục đích của bể trung hòa là điều chỉnh lại độ pH trong nước thải = 6,5 -8,5 trước khi cho nước thải vào bể sinh học hiếu khí. Tại bể trung hòa có gắn bộ máy đo pH trong nước, độ pH thể hiện trên máy đo, pH trung hòa khống chế < 8,5 nếu vượt quá thì máy đo pH lập tức điều khiển bơm hóa chất axit H2SO4châm vào bể trung hòa để điều chỉnh pH <8,5.

đ. Bể Arotank

Hình 11: Cấu tạo bể Arotank

- Cấu tạo

• Bể Aerotank được làm bằng bê tông cốt thép hình chứ nhật. được thiết kế nổi trên mặt đất.

• Có thiết bị đo pH và đo nhiệt độ.

• Bể aerotank gồm có hai bể: Aerotank 1, Aerotank 2.

• Mỗi bể được lắp đặt các ống phun để tuần hoàn bùn từ bể lắng • Thời gian lưu nước: 15 giờ.

thống nhờ hệ thống ống dẫn. Giữa bể Aerotank và bể lắng thứ cấp có lắp đặt van bướm để đóng mở khi cần sửa chữa bể Aerotank hay bể lắng

• Giữa 2 bể Aerotank là nhà chứa máy thổi khí, các máy thổi khí này cung cấp khí cho 2 bể Aerotank

- Nguyên lý hoạt động

Mục đích của bể sinh học hiếu khí là dùng hệ vi sinh hiếu khí để xử lý chất hữu cơ hòa tan trong nước như BOD, COD, tổng N, tổng P… có trong nước thải.

Các yếu tố cần thiết cho bể Arotank như sau: • Nước chuyển qua bể phải có pH = 6,5 – 8,5

• Hạn chế các chất độc hại vào trong nước (không được trực tiếp bơm nước từ bể điều hòa qua bể Arotank)

f. Bể lắng 2

Hình 12: Bể lắng 2

- Cấu tạo:Tương tự như bể lắng 1

Stt Thông số Đơn vị Giá trị 1 Thể tích bể m3 6 2 Thể tích bể hữu ích m3 4 3 Chiều dài m 3 4 Chiều rộng m 2 5 Chiều cao m 1

6 Lưu lượng trung bình m3/h 0,625

7 Thời gian lưu nước Giờ 4 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguyên lý hoạt động

Mục đích của bể lắng 2 là lắng các cặn từ bể Arotank.

Nước thải sau khi đã được xử lý bằng bùn hoạt tính ở bể Aerotank sẽ đạt chất lượng dựa theo QCVN 13: 2008/BTNMT. Tuy nhiên cần phải tách bùn ra khỏi nước tại bể lắng thứ cấp trước khi thải ra môi trường.

Bước 1: Nước lẫn bùn từ bể Aerotank tự chảy về bể lắng thứ cấp (liên tục) Bước 2 : Nước chảy ra khỏi ống dội vào tấm phản xạ để phân phối đều dọc theo

chiều ngang của bể lắng.

Bước 3 : Nước + bùn di chuyển theo chiều dọc bể hướng về máng tràn. Trong quá trình di chuyển, bùn sẽ lắng trượt theo máng nghiêng xuống đáy.

Bước 4 : Nước trong chảy qua tấm ngăn bùn nổi, vào máng tràn và chảy ra ngoài xuống bể chứa sau lắng.

Bước 5 : Bùn lắng được định kỳ hồi lưu về bể Aerotank. Một phần dư được định kỳ bom sang bể làm đặc bùn

Chú ý: Tất cả các bước này đều được thực hiện trong 1 hệ thống kín. Vì vậy việc quan sát là bị hạn chế.

Hình 13: Bể lọc

STT Thông số Đơn vị Giá trị

1 Lưu lượng trung bình m3/h 0,625

2 Thể tích hữu ích m3 0,8

3 Chiều sâu hữu ích m 0,8

Nguyên lý hoạt động

Mục đích của lọc là loại bỏ các cặn, độ màu và vi trùng còn sót trong nước trước khi xả nước ra môi trường.

Nước được bơm ống nhựa chữa các lỗ nhỏ cách đều nhau  phân phối nước đều trong bể lọc, nước sẽ chảy từ từ xuống lớp sỏi trên bề măt qua lớp cát lọc rồi nước sẽ thấm qua lớp sỏi đỡ phía bên dưới. Nước sau khi qua lớp sỏi đỡ sẽ chảy xuống bồn có chứa than hoạt tính

h. Bồn chứa than hoạt tính và bể chứa nước

Hình 14: Bồn chứa than hoạt tính và bể chứa nước

- Cấu tạo

Bể được làm bằng bê tông cốt thép. Phía trong bể lát gạch trơn (gạch hoa) để tránh rêu bám và thau rửa một cách nhanh chóng.

Bế có chiều dài =1,5m Chiều rộng = 0,5m Có chiều cao = 0,5m

- Nguyên lý hoạt động

Nước từ bồn lọc than hoạt tính được chảy qua bể chứa nước với thời gian lưu nước là 30 phút sau đó nước được chảy qua đường ống đi ra hồ chứa nước.

Hình 15: Sân phơi bùn

- Cấu tạo

Gồm 3 bể chứa bùn. Thông số của 1 bể là LxBxH = 0,7x0,7x0,5 (m)

- Nguyên lý làm việc

Bùn dư từ bể lắng thứ cấp được bơm về bể phân hủy.Tại đây bùn sẽ tự phân hủy một phần nhờ quá trình sục khí gián đoạn.Trong thời gian không sục khí bùn được lắng xuống, một phần nước trong phía trên được hút quay trở về bể Aerotank để xử lý lại. Phần bùn đặc chưa được phân hủy sẽ được di chuyển tới sân phơi bùn

Bước 1: Bùn được bơm từ bể lắng thứ cấp sang. Bước 2: 60 phút thì sục khí 10 lần. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bước 3: Trong thời gian ngừng sục khí dùng bơm nước trong có phao treo hút phần nước trong sang bể kiềm hóa.

Bước 4: Bùn sau khi được ép khô sẽ có phương tiện chuyên chở đưa đến đơn vị chức năng để xử lý.

j. Hồ chứa nước sau xử lý

Sau quá trình xử lý nước từ bể chứa được chuyển qua ao chứa nước.

Hình 16: Hồ chứa nước sau xử lý

Một phần của tài liệu kiểm soát ô nhiễm công nghiệp theo quan điểm ISO 14000 đối với hệ thống xử lý nước thảisản xuất thuốc BVTV của công ty TNHH viêt thắng – bắc giang” (Trang 26 - 36)