Sau khi dựng propofol cho nhúm 1 tại cỏc thời điểm H4.3, H5, H6, H

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng an thần của propofol trong gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp với fentanyl để phẫu thuật tiết niệu, sinh dục (Trang 56 - 103)

3.4.2. Đỏnh giỏ mức độ lo lắng theo VAS.

Bảng 3.9. Mức độ lo lắng tại cỏc thời điểm.

Thời gian Nhúm 1 (n=30) X ± SD Nhúm 2 (n=30) X ± SD So sỏnh H1 2,56 ± 0,50 2,80 ± 0,40 p>0,05 H2 2,56 ± 0,50 2,76 ± 0,43 H3.3 2,34 ± 0,61 2,56 ± 0,56 H4.3 1,24 ± 0,95 2,46 ± 0,74 p <0,05 H5 0,13 ± 0,34 1,25 ± 0,75 H6 0,10 ± 0,30 0,90 ± 0,80 H7 0,06 ± 0,25 0,16 ± 0.46 H8 0,03 ± 0,18 0,03 ± 0,18 H9 0,03 ± 0,18 0 H10 0,03 ± 0,18 0

Nhọ̃n xét:

- Có sự khác biợ̀t vờ̀ mức đụ̣ lo lắng tại các thời điờ̉m. Tuy nhiờn tại các thời điờ̉m H4, H5, H6 Sự khác biợ̀t có ý nghĩa thụ́ng kờ.

3.4.3. Đỏnh giỏ mức độ hài lũng theo VAS

Bảng 3.10. Tỉ lệ hài lũng của hai nhúm.

Mức độ Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30) n Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%) Rất hài lũng 29 96,7 2 6,7 Hài lũng 1 3,3 28 93,3 Khụng hài lũng 0 0 0 0 Tổng 30 100 30 100

Bảng 3.11. Mức độ hài lũng của hai nhúm.

Nhúm 1 (n=30) X ± SD Nhúm 2 (n=30) X ± SD So sỏnh Mức độ hài lũng 1,96 ± 0,18 1,06 ± 0,25 p <0,05

Biểu đồ 3.7. Mức độ hài lũng của hai nhúm nghiờn cứu

Nhọ̃n xét:

- Mức đụ̣ hài lòng có sự khác biợ̀t giữa hai nhóm có ý nghĩa thụ́ng kờ.

3.4.4. Lựa chọn thuốc ngủ để an thần cho phẫu thuật lần sau.

Lựa chọn Nhúm 1 (n=30) Nhúm 2 (n=30)

n Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%)

cú 30 100 30 100

Khụng lựa chọn 0 0 0 0

Nhọ̃n xét:

- Tṍt cả các BN đờ̀u chọn thuụ́c ngủ đờ̉ ngủ nờ́u phải phõ̃u thuọ̃t lõ̀n sau.

3.5. ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG KHễNG MONG MUỐN . 3.5.1. Ảnh hưởng lờn hụ hấp.

Bảng 3.13. Tần số thở của hai nhúm theo thời gian ( lần/ phỳt ) Thời gian Nhúm 1 (n=30) X ± SD Nhúm 2 (n=30) X ± SD So sỏnh H1 26,66 ± 4,51 25,3 ± 3,82 P>0,05 H2 26,26 ± 3,57 26,23 ± 2,31 H3.3 21,06 ± 4,53 22,73 ± 3,35 H4.3 18,06 ± 3,27 21,53 ± 3,10 H5 16,2 ± 1,93 19,16 ± 2,69 H6 15,63 ± 1,37 18,2 ± 1,71 H7 15,4 ± 1,49 17,26 ± 1,63 H8 15,63 ± 1,51 17,2 ± 1,29 H9 16,03 ± 2,23 17,23 ± 1,13 H10 16,93 ± 2,39 17,4 ± 1,24 p>0,05

Biờ̉u đụ̀ 3.8. Diờ̃n biờ́n tõ̀n sụ́ thở các thời điờ̉m.

Nhọ̃n xét:

Tõ̀n sụ́ thở của hai nhóm nhanh tại các thời điờ̉m đõ̀u cuụ̣c phõ̃u thuọ̃t có xu hướng giảm dõ̀n nhưng trong giới hạn bình thường, tại các thời điờ̉m

H1,H2,H3.3,H10 có sự khác biợ̀t giữa hai nhóm tuy nhiờn khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ với p>0,05. Tại các thời điờ̉m H4.3, H5, H6, H7, H8, H9 của hai nhóm NC có sự khác biợ̀t, có ý nghĩa thụ́ng kờ với P<0,05.

SPO2.

Bảng 3.14. Nụ̀ng đụ̣ SPO2 của hai nhúm theo thời gian ( % )

Thời gian Nhúm 1 (n=30) X ± SD Nhúm 2 (n=30) X ± SD So sỏnh H1 99,8 ± 0,61 100 ± 0 H2 99,73 ± 0,63 99,96 ± 0,18 H3.3 99,73 ± 0,63 99,86 ± 0,34 H4.3 99,73 ± 0,69 99,76 ± 0,56 H5 99,66 ± 0,75 99,60 ± 0,85 H6 99,76 ± 0,56 99,7 ± 0,53 H7 99,76 ± 0,56 99,8 ± 0,40 H8 99,46 ± 0,81 99,5 ± 0,57 H9 99,33 ± 0,99 99,4 ± 0,56 H10 99,46 ± 1,19 96,16 ± 1,79 Nhọ̃n xét:

- Bão hòa oxy mao mạch trung bình của hai nhóm 99,39 ± 0,51(%), sự khác biợ̀t của hai nhóm là khụng có ý nghĩa.

- Tại thời điờ̉m H10 của nhóm 2 có giảm nhưng khụng đáng kờ̉, cú sự khỏc biệt giữa hai nhúm nhưng khụng cú ý nghĩa thống kờ với P>0,05.

3.5.2. Ảnh hưởng lờn tuần hoàn: Tần số tim, HATB.

Bảng 3.15. Tõ̀n sụ́ tim của hai nhóm tại các thời điờ̉m (lần/phỳt).

Thời gian Nhúm 1 (n=30) X ± SD Nhúm 2 (n=30) X ± SD So sỏnh H1 88,36 ± 14,47 90,13 ± 13,45 H2 93,53 ± 10,8 93,23 ± 12,40 H3.1 91,96 ± 13,35 91,23 ± 14,71 H3.2 87,26 ± 14,92 92,06 ± 17,01 H3.3 82,42 ± 12,6 86,36 ± 20,39 H3.4 83,66 ± 15,63 85,9 ± 16,63 H4.1 82,93 ± 16,02 86,33 ± 16,64 H4.2 81,53 ± 15,09 87,60 ± 14,22 H4.3 77,30 ± 13,32 84,73 ± 11,7 p< 0,05 H5 80,06 ± 16,62 84 ± 10,92 H6 81,46 ± 17,38 83,73 ±8,25 H7 77,2 ± 13,47 82 ± 9,67 H8 80,03 ± 13,95 81,46 ± 8,40 H9 80,46 ± 11,78 80,4 ± 10,42 H10 82,40 ± 12,43 83,06 ± 11,37

Nhọ̃n xét:

- Nhịp tim của hai nhóm có xu thờ́ giảm và dõ̀n ụ̉n đinh trong giới hạn bình thường, tại các thời điờ̉m NC thay đụ̉i và có sự khác biợ̀t tuy nhiờn tại thời điờ̉m H4.3 sự khác biợ̀t có ý nghĩa thụ́ng kờ.

Bảng 3.16. Thay đụ̉i huyờ́t áp trung bình tại các thời điờ̉m nghiờn cứu.

Thời gian Nhúm 1 (n=30) X ± SD Nhúm 2 (n=30) X ± SD So sỏnh H1 105,80 ± 13,70 111,70 ± 12,81 P >0,05 H2 106,40 ± 11,74 111,30 ± 11,24 H3 H3.1 96,13 ± 12,79 99,66 ± 16,30 H3.2 85,70 ± 16,99 87,40 ± 17,77 H3.3 85,67 ± 13,68 84,20 ± 15,53 H3.4 79,94 ± 14,51 86,81 ± 11,23 H4 H4.1H4.2 86,53 ± 10,2185,16 ± 12,70 86,70 ± 12,1887,33 ± 10,04 H4.3 79,73 ± 12,81 85,03 ± 10,49 H5 81,26 ± 9,81 84,60 ± 11,97 H6 79,93 ± 13,61 83,23 ± 11,81 H7 82,93 ± 10,05 88,06 ± 9,88 H8 87,80 ± 11,62 85,76 ± 8,53 H9 88,90 ± 16,82 91,40 ± 11,58 H10 92,20 ± 11,03 94,90 ± 9,20 Nhọ̃n xét:

Huyờ́t áp trung bình của hai nhóm bợ̀nh nhõn thay đụ̉i khụng có sự khác biợ̀t tại các thời điờ̉m nghiờn cứu với p>0,05.

3.5.3. Cỏc tỏc dụng khụng mong muốn khỏc.

Bảng 3.17. Tỏc dụng khụng mong muốn của 2 nhúm trong và sau mổ.

Tỏc dụng khụng mong muốn Nhúm 1 (n=30) Nhúm 1 (n=30) So sỏnh n Tỉ lệ (%) n Tỉ lệ (%) Mất định hướng 0 0 0 0 Nụn, buồn nụn 2 6,7 2 6,7 Run, rột run 9 30 5 16,7

Đau đầu 0 0 0 0 Chúng mặt 0 0 2 6,7 Ngứa 2 6,7 0 0 Nấc 0 0 0 0 Bớ tiểu 0 0 0 0 Nhọ̃n xét:

- Với hai nhóm nghiờn cứu các tác dụng khụng mong muụ́n khác biợ̀t với nhóm 1 BN run, rét run: 9BN(30%) nhóm 2 là 5BN (16,7%), chóng mặt xuṍt hiợ̀n ở nhóm 2(2BN), ngứa xuṍt hiợ̀n ở nhóm 1(2BN), nhúm 1 cú 01 BN đau trong khi mổ, sự khác biợ̀t giữa hai nhóm khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ với P>0,05.

CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN

4.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

Mục đích của nghiờn cứu là đánh giá hiợ̀u quả khi dùng an thõ̀n bằng propofol trờn BN đã được vụ cảm bằng GTTS, nhằm giúp bợ̀nh nhõn khi vào phòng mụ̉ giảm hoặc hết căng thẳng, lo lắng, những tỏc động lờn tinh thõ̀n do mụi trường xung quanh, tại phòng mụ̉ và khu mụ̉, tại phòng hụ̀i tỉnh 3 khoa

GMHS, những kích thích phõ̃u thuọ̃t cũng như những thủ thuọ̃t ngoài vùng vụ cảm của tờ tủy sụ́ng.

Đụ́i tượng nghiờn cứu: là những BN phõ̃u thuọ̃t vùng bụng dưới, những bợ̀nh lý được phõ̃u thuọ̃t trong thời gian ngắn do đó khi dùng an thõ̀n sẽ trong khoảng thời gian ngắn nờn sẽ khụng gặp hụ̣i chứng truyờ̀n propofol do sử dụng kéo dài và liờ̀u cao Propofol.

Phương pháp nghiờn cứu tiờ́n cứu, mù đơn, can thiợ̀p lõm sàng có so sỏnh là phương pháp có giá trị khoa học, khách quan và có đụ̣ tin cọ̃y cao, nhằm so sánh ưu, nhược điờ̉m khi dùng an thõ̀n trong GTTS so với khi vụ cảm GTTS đơn thuõ̀n trong phõ̃u thuọ̃t vùng bụng dưới, nhằm tìm ra những ưu điờ̉m, những phiờ̀n nạn có thờ̉ gặp khi kờ́t hợp an thõ̀n và GTTS. Trong NC của chúng tụi hai nhóm BN có tính tương đụ̀ng vờ̀ các chỉ sụ́ dịch tờ̃ học như: tuụ̉i, giới, chiờ̀u cao, cõn nặng, BMI và tình trạng sức khỏe ASA.

Địa điờ̉m NC là khoa GMHS Bợ̀nh viợ̀n Viợ̀t Đức, đõy là cơ sở điờ̀u trị lớn đụ̀ng thời là cơ sở đào tạo uy tín hàng đõ̀u của Việt Nam, có trang bị các phương tiợ̀n hụ̃ trợ, theo dõi BN hiợ̀n đại và chính xác (Evita 4, Bennet 840 SC, máy theo dõi đa thụng sụ́...), đánh giá chính xác các chỉ sụ́ vờ̀ hụ hṍp và huyờ́t đụ̣ng BN. Đụ̀ng thời đõy cũng là cơ sở được hụ̃ trợ xét nghiợ̀m đầy đủ và chính xác, do đó sụ́ liợ̀u lṍy vào bợ̀nh án nghiờn cứu là chính xác và có đụ̣ tin cọ̃y cao.

Tuy nhiờn NC cũng có nhiờ̀u hạn chờ́ là thời gian thực hiợ̀n ngắn: từ tháng 2 năm 2012 đờ́n tháng 8 năm 2012, sụ́ lượng mõ̃u NC hạn chờ́ ( 30 BN cho mụ̃i nhóm), nhiờ̀u biờ́n sụ́ mang tính chṍt định tính, các phương pháp đánh giá mức đụ̣ an thõ̀n và giảm đau tuy đã được chuõ̉n hóa, sử dụng nhiờ̀u trờn thờ́ giới và Viợ̀t Nam tuy nhiờn phõ̀n nào võ̃n mang tính chủ quan, phương pháp đánh giá mức đụ̣ lo lắng và hài lòng dựa theo thước nhìn đụ̀ng dạng VAS còn mới, kinh nghiợ̀m người thực hiợ̀n nghiờn cứu. Mặc dù có sự

cụ́ gắng rṍt lớn của người làm nghiờn cứu nhưng với các yờ́u tụ́ hạn chờ́ trờn có thờ̉ làm hạn chờ́ và phõ̀n nào chưa đánh giá hờ́t những ưu, nhược của vṍn đờ̀ cõ̀n NC.

4.2. BÀN LUẬN VỀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA HAI NHểM NGHIấN CỨU 4.2.1. Đặc điờ̉m phõn bụ́ vờ̀ giới, tuụ̉i, BMI.

Dựa theo kờ́t quả ở bảng 3.1 trang 42 cho thṍy sự phõn bụ́ bợ̀nh nhõn nam nhiờ̀u hơn BN nữ, tỉ lợ̀ nam nữ hai nhóm khụng có sự khác biợ̀t trong NC.

Tuụ̉i cũng là yờ́u tụ́ ảnh hưởng đờ́n dược đụ̣ng học, chuyờ̉n hóa và thải trừ của Propofol và các thuụ́c dùng trong NC, tuụ̉i trung bình của hai nhóm là: 43,14 ± 13,23 tương đụ̀ng giữa hai nhóm, thṍp nhṍt là 18 tuụ̉i cao nhṍt là 60 tuụ̉i. Ở lứa tuụ̉i này BN tương đụ́i khỏe mạnh và ụ̉n định vờ̀ mặt tõm sinh lý nờn dờ̃ dàng hợp tác tụ́t với thõ̀y thuụ́c, nằm trong phạm vi lựa chọn nghiờn cứu của chúng tụi.

Chỉ sụ́ khụ́i của cơ thờ̉ cũng ảnh hưởng đờ́n phõn bụ́ và thải trừ của propofol do đó dược lực học của thuụ́c sẽ thay đụ̉i đụ̣c lọ̃p với người có cõn nặng thṍp với người béo có sự tích lũy và thải trừ khác nhau. Trong NC của chúng tụi là bợ̀nh nhõn có chỉ sụ́ BMI trung bình là: 21,54 ± 2,59 tương đụ̀ng cả hai nhóm NC, chỉ sụ́ BMI thṍp nhṍt là 16 cao nhṍt là 27,75.

4.2.2. Đặc điờ̉m phõn loại bợ̀nh.

Dựa vào bảng 3.2 và biờ̉u đụ̀ 3.1 trang 43 ta thṍy.

Nhóm 1: Tỉ lợ̀ phõ̃u thuọ̃t tiờ́t niợ̀u là 25/30 ( 83,3%), các phõ̃u thuọ̃t còn lại là 16,7%; Nhóm 2: Phõ̃u thuọ̃t tiờ́t niợ̀u là 27/30 (90%), các phõ̃u thuọ̃t còn lại là 10%. Như vọ̃y vờ̀ bợ̀nh ngoại khoa phõ̃u thuọ̃t của hai nhóm khụng có sự khác biợ̀t, nói lờn sự đụ̀ng nhṍt cỏc đối tượng trong nghiờn cứu của chúng tụi.

4.3. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA KỸ THUẬT GTTS TRONG NC. 4.3.1. Thời gian xuất hiện ức chờ́ cảm giác đau ở mức T10.

Dựa vào bảng 3.3, thṍy thời gian xuất hiện ức chờ́ cảm giác đau ở mức T10 của nhóm 1 là 4,5 ± 0,73 ( 3 - 6 phút), nhóm 2 là 4,0 ± 1,01( 3-7 phút), thời gian xuṍt hiợ̀n ức chờ́ cảm giác đau ở mức T10 nhóm 1 dài hơn nhóm 2 nhưng khụng đáng kờ̉, sự khác biợ̀t khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ p>0,05.

Khi so sánh với NC của Nguyờ̃n Hoàng Ngọc: 2-6 phút [23], Đụ̃ Văn Lợi: 2 - 5 phút [20], thì nghiờn cứu của chúng tụi thời gian chọ̃m hơn.

4.3.2. Thời gian vụ cảm, phẫu thuật và thời gian giảm đau sau PT.

Trong nghiờn cứu của chúng tụi thời gian vụ cảm được tính từ khi mṍt cảm giác đau ở mức T10 đờ́n khi xuṍt hiợ̀n cảm giác đau ở mức này (theo phương pháp Pink - Prick).

Theo bảng 3.4 và biờ̉u đụ̀ 3.2 trang 44,45 cho thṍy:

Thời gian vụ cảm trung bình nhóm 1 là 132 ± 18,88 (dài nhṍt là 180 phút) và nhóm 2 là 99 ± 13,45 (dài nhṍt là 135 phút), thời gian vụ cảm trung bình của nhóm 1 kéo dài hơn nhóm 2 khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ với p>0,05. Kờ́t quả NC bupivacain kờ́t hợp với fentanyl của: Bùi Quụ́c Cụng [2] : 122,4 ± 30,2 (phút); Nguyờ̃n Hoàng Ngọc [23]: 121,7 ± 22,44 (phút), Đụ̃ Văn Lợi [20]: 121,15 ± 12,44 (phút).

Kờ́t quả NC của chúng tụi khi so sánh nhóm 1 kờ́t quả tương tự, nhưng với nhóm 2 thời gian đó ngắn hơn. Với thời gian vụ cảm như trờn hoàn toàn đủ cho phõ̃u thuọ̃t các đụ́i tượng được lựa chọn trong NC.

Thời gian trung bình phõ̃u thuọ̃t của nhóm 1: 78,5 ± 26,65 nhanh nhṍt 55 phút lõu nhṍt là 195 phút (mụ̉ vi phõ̃u giãn TM tinh) nhóm 2: 66 ± 10,37 nhanh nhṍt là 45 phút (sỏi thọ̃n) như vọ̃y thời gian có sự khác biợ̀t giữa hai nhóm nhưng khụng có ý nghĩa thụ́ng kờ với p > 0,05.

Thời gian cõ̀n dùng thuụ́c giảm đau sau mụ̉ của nhóm 1: 120 ± 32,83 ngắn nhṍt là BN cõ̀n dùng giảm đau khi mụ̉ kờ́t thúc (0 phút), BN cõ̀n dùng

giảm đau lõu nhṍt là 165 phút, ở nhóm 2 thời gian trung bình cõ̀n giảm đau sau mụ̉ là 83 ± 14,58 (phút), ngắn nhṍt là 60 phút, thời gian dài nhṍt là 120 phút, thời gian trung bình của nhóm 1 dài hơn nhóm 2 và có ý nghĩa thụ́ng kờ với p<0,05. Tại nhúm 1 cú 01 BN đau trong khi đang phẫu thuật VAS > 4, đối với BN này chỳng tụi sử dụng propofol để gõy mờ đường tĩnh mạch và dựng 1gr paracetamol để giảm đau hỗ trợ. Thời gian vụ cảm dài hơn ở nhúm 1, thời gian cần dựng giảm đau lần đầu sau mổ chậm hơn phải chăng do phối hợp của thuốc an thần propofol? Hiện tại khụng thấy tài liệu nào nờu vấn đề này, đõy là hướng mở cho những NC tiếp theo.

4.3.3. Mức đụ̣ vụ cảm trong mụ̉.

Kờ́t quả NC của chúng tụi tại bảng 3.5 trang 45 cho thṍy mức đụ̣ vụ cảm tụ́t nhóm 1 là 96,7%; nhóm 2 là 100%.

NC phụ́i hợp bupivacain với fentanyl có mức đụ̣ vụ cảm tụ́t của:

Hoàng Văn Bách, Nguyờ̃n Minh Lý là 95% [1,21]. Đụ̃ Văn Lợi [20], Nguyờ̃n Hoàng Ngọc [23],Vương Văn Kính và cụ̣ng sự [14] là 100%.

Như vọ̃y kờ́t quả của chúng tụi phù hợp với kờ́t quả nghiờn cứu của các tác giả trờn, nhìn mụ̣t cách tụ̉ng quát thì GTTS bằng hụ̃n hợp bupivacain và fentanyl có mức đụ̣ giảm đau trong mụ̉ tụ́t, đảm bảo cho các phõ̃u thuọ̃t vựng bụng dưới. Trong nhúm 1 cú 01 trường hợp vụ cảm ở mức độ kộm VAS > 4 chỳng tụi gõy mờ tĩnh mạnh và dựng giảm đau hỗ trợ. Khi phẫu thuật kết thỳc, BN tỉnh Ramsay 2 chỳng tụi đỏnh giỏ theo cỏc tiờu chớ như những BN khỏc.

4.3.4. Mức độ vụ cảm theo VAS tại cỏc thời điểm khi PT kết thỳc.

Theo kờ́t quả của bảng 3.6, biờ̉u đụ̀ 3.3, trang 46.

Chỳng tụi tiến hành đỏnh giỏ mức độ đau theo VAS tại cỏc thời điểm khi phẫu thuật xong ngay khi thỡ đúng da kết thỳc, tại thời điểm H8 hầu hết cỏc BN chưa đau, điều này thể hiện rừ khi hỏi, quan sỏt đỏnh giỏ BN tại phũng và trong quỏ trỡnh vận chuyển BN, tại thời điểm H9,H10 điểm đau VAS cú sự

khỏc biệt, đau nhiều hơn ở nhúm 2 và cú ý nghĩa thống kờ P < 0,05, nhóm 1 khụng đau nhiờ̀u như nhóm 2 ở đõy chúng tụi đặt ra hai khả năng: 1 là do tác dụng của GTTS, 2 là sự có mặt của an thõ̀n propofol kéo dài tác dụng giảm đau do gõy tờ tủy sụ́ng, hai nhóm NC đờ̀u tương đụ̀ng vờ̀ tiờu chuõ̉n lựa chọn, kỹ thuọ̃t và thuụ́c trong GTTS, tương đụ̀ng vờ̀ phõ̃u thuọ̃t ngoại khoa do vọ̃y chỳng tụi nghĩ nhiều đến khả năng thứ 2 là propofol làm tăng thời gian giảm đau trong GTTS.

4.3.5. Đặc điểm ức chế vận động của GTTS một số thời điểm trong NC

Theo bảng 3.7 biờ̉u đụ̀ 3.4 trang 47 thṍy rằng:

Tại thời điờ̉m H3.3, H8 hai nhúm BN mức độ phong bế cú sự khỏc biệt đỏng kể khụng cú ý nghĩa thống kờ p >0,05.

Tại thời điờ̉m H9 viợ̀c phục hụ̀i phong bờ́ có sự khác biợ̀t, có ý nghĩa thụ́ng kờ với p < 0,05. Trung bình của nhóm 1: 0,66 ± 0,66 và nhóm 2: 0,33 ± 0,49 tại thời điờ̉m này viợ̀c phục hụ̀i ức chờ́ vọ̃n đụ̣ng của nhóm 2 nhanh hơn nhóm 1. viợ̀c phục hụ̀i vọ̃n đụ̣ng hoàn toàn tại thời điờ̉m H10 ( sau mụ̉ 2 giờ ).

Như vậy sự cú mặt của Propofol tại nhúm 1, phục hồi vận động chậm hơn cú ý nghĩa so với nhúm khụng dựng an thần.

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác dụng an thần của propofol trong gây tê tủy sống bằng bupivacain kết hợp với fentanyl để phẫu thuật tiết niệu, sinh dục (Trang 56 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w