Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án lớp 5 - Tuần 28 (Trang 25 - 29)

III. Các hoạt động:

3.Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học.

+ GV:

+ HS: Vở bài tập.

III. Các hoạt động:

TG GIÁO VIÊN HỌC SINH

1. Bài cũ

4’

2. Bài mới :

a) Giới thiệu bài b) Nội dung: * HĐ1: 1’ 34’ 1’ “Luyện tập chung” - GV nhận xét – cho điểm. “Ơn tập về số tự nhiên”. → Ghi tựa. Thực hành. Bài 1:

- Gọi một số em cịn yếu lần lượt đọc các số : 1 em đọc , 1 em viết số . - Giáo viên chốt lại hàng và lớp số TN.

b) - Yêu cầu h/s đọc đề. - Cho h/s trả lời miệng. - Nhận xét - Tuyên dương .

Bài 2:

- Yêu cầu h/s đọc đề.

- Giáo viên chốt thứ tự các số tự nhiên.

Bài 3:

- Yêu cầu h/s đọc đề.

- Giáo viên cho học sinh ơn tập lại cách so sánh STN. - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 4: - Yêu cầu h/s đọc đề. - H/s nhận giấy khổ to và bút để thực hiện theo nhĩm . - Nhận xét - Tuyên dương . Bài 5: - Yêu cầu h/s đọc đề.

Yêu cầu học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3.

- H/s tự làm bài và nêu kết quả . - Nhận xét - Tuyên dương .

+ Hát.

- Lần lượt làm bài nhau - Cả lớp nhận xét.

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh làm bài. - Sửa bài miệng. - 1 em đọc, 1 em viết. - Đọc yêu cầu đề bài. - Làm bài.

- Sửa bài miệng. - Đọc yêu cầu đề bài. - Học sinh làm bài.

- 2 học sinh thi đua sửa bài.

- Đọc yêu cầu đề bài.

- Làm bài vào vở , 1 h/s làm bảng lớp. - Nhận xét - Thực hiện nhĩm. - Lần lượt các nhĩm trình bày. (dán kết quả lên bảng). - Cả lớp nhận xét. - Đọc đề .

- Nêu các dấu hiệu chia hết. - Nêu miệng kết quả.

3. Củng cố dặn dị: dị:

Thi đua làm bài 4/ 147

Về ơn lại kiến thức đã học về số tự nhiên. - Chuẩn bị: Ơn tập về phân số.

Nhận xét tiết học. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

---

LUYỆN TỪ VAØ CÂUBAØI : ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU BAØI : ƠN TẬP VỀ DẤU CÂU Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. I .Mục tiêu:

-Tiếp tục hệ thống hố kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. -Củng cố kĩ năng sử dụng ba loại dấu câu trên.

-HS biết vận dụng các dấu câu vào viết văn. II. Đồ dùng dạy – học.

-Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to phơ tơ nội dung mẩu chuyện vui ở bài 1 và bài 2. -Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài 3.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL Giáo viên Học sinh

1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu bài. 3. Làm bài tập. HĐ1: HDHS làm bài 1.

-GV gọi HS lên bảng đặt 3 câu cĩ sử dụng dấu chấm , dấu chấm hỏi và dấu chấm than

-Nhận xét cho điểm HS. -Giới thiệu bài.

-Cho HS đọc yêu cầu của bài 1. -GV giao việc.

-Các em đọc lại mẩu chuyện vui, chú ý các câu cĩ ơ trống ở cuối.

-Nếu là câu kể thì điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi; câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than.

-Cho HS làm bài. Gv phát phiếu và bút dạ cho 3 HS.

-Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. Các dấu câu lần lượt cần điền vào ơ trống từ trên xuống dưới như sau.

Tùng bảo Vinh. -Chơi cờ ca rơ đi !

-3 HS lên bảng -Nghe.

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-3 HS làm bài vào phiếu. HS cịn lại cĩ thể dùng bút chì đánh dấu vào SGK hoặc vở bài tập.

-3 HS dán phiếu bài làm của mình lên bảng lớp.

HĐ2: HDHS làm bài 2.

HĐ3: HDHS làm baì 3.

-Để tớ thua à ? Cậu cao thủ lắm ! -A ! Tớ cho cậu xem cái này . Hay lắm !

-Ảnh chụp lúc cậu lên mấy mà nhịm ngộ thế ?

-Cậu nhầm rồi ! tớ đâu mà tớ ! Ơng tớ đấy !

-Ơng cậu ?

-Ư ! ơng tờ ngày cịn bé mà . Ai cũng bảo tớ giống ơng nhất nhà.

-Cho HS đọc yêu cầu bài tập và đọc mẩu chuyện vui Lười.

-GV giao việc.

-Chữa lại những dấu câu bị dùng sai trong mẩu chuyện vui. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Giải thích vì sao em lại chữa như vậy.

-Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho 3 em.

-Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : Trong truyện vui Lười một số câu dùng dấu sai và chữa lại.

Câu cĩ dấu câu sai. Chà.

Cậu từ giặt lấy cơ à ! Giỏi thật đấy? Khơng?

Tớ khơng cĩ chị, đành nhờ… anh tờ giặt giùm !

H: Vì sao Nam bất ngờ trước câu trả lời của Hùng?

-GV giao việc.

Các em đọc lại 4 dịng a,b,c,d. -Đặt câu với nội dung ở mỗi dịng. -Dùng dấu câu ở câu vừa đặt sao cho đúng.

-GV đặt câu hỏi gợi ý.

H: Theo nội dung ở ý a, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?

H Theo nội dung ở ý b, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?

H Theo nội dung ở ý c, em cần đặt

-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

-đọc thầm lại mẩu chuyện vui Lười. Sửa lại cho đúng.

Cha!

Cậu từ giặt lấy cơ à ? Giỏi thật đấy!

Khơng!

Tớ khơng cĩ chị, đành nhờ… anh tờ giặt giùm .

-Thấy Hùng nĩi Hùng chẳng bao giờ nhờ chị giặt quần áo, Nam tưởng Hùng chăm chỉ , tự giặt quần áo. Khơng ngờ Hùng cũng lười. Hùng khơng nhờ chị mà nhờ anh giặt quần áo.

-1 HS đọc yêu cầu và đọc 4 dịng a,b,c,d lớp đọc thầm.

-Cần đặt kiểu câu cầu khiến sử dụng dấu chấm than.

-Cần đặt câu hỏi, sử dụng dấu chấm hỏi. -Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu châm than.

4 Củng cố dặn dị

kiểu câu gì? Dấu câu nào?

H Theo nội dung ở ý d, em cần đặt kiểu câu gì? Dấu câu nào?

-Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút dạ cho 3 HS.

-Cho HS trình bày kết quả.

-GV nhận xét và chốt lại những câu HS đặt đúng .

VD: Chị mở cửa sổ giúp em với! b)Bố ơi, mấy giờ thì hai bố con mình đi thăm ơng bà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c) Ơi, búp bê đẹp quá! -GV nhận xét tiết học.

-Dặn HS chú ý sử dụng các dấu câu khi làm bài.

_Cần đặt câu cảm, sử dụng dấu chấm than.

-3 HS làm bài vào phiếu lớp làm vào vở. -3 HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. -Lớp nhận xét. -Một số HS đọc câu mình đặt. -Nghe. --- THỂ DỤC

BAØI : THỂ THAO TỰ CHỌN ; TC : HOAØNG ANH HOAØNG YẾN I.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

-Ơn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân hoặc học đứng ném bĩng vào rổ bằng hai tay trước ngực. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.

-Chơi trị chơi "Hồng Anh, hồng yến". Yêu cầu tham gia vào trị chơi tương đối chủ động.

Một phần của tài liệu Bộ giáo án lớp 5 - Tuần 28 (Trang 25 - 29)