KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Một phần của tài liệu các kỹ thuật phân mảnh, gộp nhóm trong csdl phân tán (Trang 72 - 74)

4. Những nội dung nghiên cứu chính

3.2.KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Trong chƣơng này đã áp dụng lý thuyết của chƣơng 2 vào cơ sở dữ liệu của công ty TNHH thƣơng mại Vạn Xuân (dạng Demo). Thông qua việc sử dụng các thuật toán.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA LUẬN VĂN

Những kết quả nghiên cứu của luận văn cho phép rút ra những kết luận sau:

Về mặt nghiên cứu lý thuyết: việc thiết kế cơ sở dữ liệu phân tán và quá trình phân tán, gộp nhóm trong CSDL phân tán, việc phân tán các quan hệ thƣờng chia chúng ra thành nhiều mảnh nhỏ hơn để đặt tại các vị trí thƣờng xuyên sử dụng mảnh đó, các mảnh sau khi đƣợc chia ra sẽ cấp phát về những vị trí khác nhau.

Luận văn cũng đã giới thiệu các thuật toán trộn tập trung, trộn phân tán và thuật toán phân mảnh lại.

Về mặt ứng dụng: Áp dụng mô hình gộp nhóm vào thiết kế hệ thống quản

lý nhân sự tại công ty TNHH thƣơng mại Vạn Xuân.

Hạn chế của luận văn là dừng lại ở mức độ mô tả, nghiên cứu lý thuyết thiết kế gộp nhóm và đƣa ra mô hình ứng dụng chứ chƣa đạt đƣợc ứng dụng cao nhất.

Hƣớng phát triển: Tìm hiểu sâu hơn nữa về các kỹ thuật phân mảnh và

gộp nhóm trong CSDL phân tán, để từ đó có thể phát triển những bài toán thực tiễn hơn nữa dựa trên các kỹ thuật đã đƣợc tìm hiểu trên luận văn này.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Đỗ Xuân Lôi, Cấu trúc dữ liệu và giải thuật, NXB Khoa học và Kỹ

thuật, 1996

[2] Đoàn Văn Ban, Nguyễn Mậu Hân, Xử lý song song và phân tán, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2006.

[3] Lê Huy Thập, Cơ sở lý thuyết song song, NXB THÔNG TIN VÀ

TRUYỀN THÔNG, 8-2010

[4] Lê Huy Thập, Phân mảnh trên giá trị lặp của các thuộc tính trong CSDL quan hệ, Tạp chí tin học và điều khiển học, Tập 23, Số 1, 86 –

98, 2007

[5] Robert Sedgewick, Cẩm nang thuật toán Vol.1 and vol.2. NXB Khoa học và Kỹ thuật, 2001

[6] M.Tamer Ozsu, Patrick Valduriez. “Nguyên lý các hệ cơ dữ liệu phân

tán”. Trần Đức Quang biên dịch. NXB Thống kê, 1999

[7] Seyed H. Roo, “Parallel processing and Parallel Algorithms, Theory

Một phần của tài liệu các kỹ thuật phân mảnh, gộp nhóm trong csdl phân tán (Trang 72 - 74)