Tính lực kẹp:

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp bộ môn công nghệ chế tạo máy (Trang 32 - 33)

- Từ sơ đồ đặt lực trên thấy rằng các lực tác dụng lên chi tiết làm cho chi tiết mất cân bằng là:

Lực dọc trục Po

Mô men xoắn Mk

- Lực dọc trục khi khoan đợc tính trong phần chế độ cắt là: Po = 296,876kg

- Mô men xoắn đợc xác định: Mx = 5059,488 kgm. * Phần nắp:

- Lực dọc trục Po đi qua chốt định vị có phơng vuông góc nên không gây ra mất cân bằng.

- Mô men xoắn Mx có xu hớng làm quay chi tiết quanh trục oz. Để chi tiết không mất cân bằng cần phải có:

K.Mx ≤ 2b.W2 Trong đó: K = 2,5: Hệ số an toàn. 2 b = 2 90

= 45mm: Khoảng cách cánh tay đòn của lực.

Vậy lực kẹp W2 ≥ 2.Kb.Mx

= 2.2,5.5059,448 / 90

=> W2 ≥ 281,08 kg * Phần thân:

Để chống lại sự mất cân bằng do mô en xoắn khi quay gây ra cần có lực kẹp.

W1 ≥ 2.Kb.Mx

= 2.2,5.505990 ,448 = 281,08kg.

- Lực dọc trục Po có xu hớng làm chi tiết quay quanh điểm A. Để chi tiết không bị mất cân bằng cần có lực ma sát sinh ra khi kẹp, ta có ph ơng trình cân bằng nh sau:

Trong đó: Fms = W1*.f Lấy f = 0,15 => Fms = 0,15.W1* L1 = 250mm K = 2.5: Hệ số an toàn Po = 296,876kg. => 0,15.W1*.L1 ≥ K.Po.b/2 => W1* ≥ 0,.3.. 2,5.2960,3.250,876.90 1 = L b P K o W1* ≥ 890,63kg.

Tổng hợp các lực cần thiết khi kẹp chi tiết đảm bảo không mất cân bằng là: W = W1 + W2 + W1*

= 281,08 + 281,08 + 890,63 = 1452,79kg.

Một phần của tài liệu Đồ án tốt nghiệp bộ môn công nghệ chế tạo máy (Trang 32 - 33)