Kế haọch lao động tiền lơng là một bộ phận của kế hoạch sản xuất kỹ thuật tài chính. Nó có ý nghĩa rất quan trọng trong việc cân đối sức lao động, khả năng sản xuất với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh.
Trong sản xuất kinh doanh muốn có đợc một sản phẩm làm ra hoàn thiện, công suất cao thì cán bộ lao động tiền lơng phải cân đối bậc lơng lao động và sử dụng thời gian lao động hợp lý để có căn cứ lập ra kế hoạch lao động tiền lơng và các kế hoạch khác. Kế hoạch lao động tiền lơng sát với thực tế là vấn đề hết sức quan trọng. Muốn làm tốt thì ngời làm công tác tiền lơng phải nắm vững đợc tình hình sản xuất của đơn vị mình một cách sâu sắc.
Những căn cứ để lập kế hoạch lao động tiền lơng:
- Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất đã đợc đề ra trong kế hoạch sản xuất và tiêu thụ.
- Căn cứ vào hệ thống định mức lao động hiện hành
- Căn cứ vào chế độ tiền lơng và các khoản phụ cấp có tính chất lơng đang đợc áp dụng.
- Căn cứ vào xếp hạng, xếp loại công ty và tỷ lệ cán bộ gián tiếp cho phép. Những chỉ tiêu chủ yếu để lập kế hoạch tiền lơng.
+ Chỉ tiêu về năng suất lao động
* Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng hiện vật. =
* Chỉ tiêu năng suất lao động tính bằng giá trị =
+ Chỉ tiêu lao động:
Hiện nay công ty có tổng số cán bộ công nhân viên là 1050 ngời. Với số ngời đó nên công ty đã tạo sự ổn định đời sống cho lao động trong công ty.
+ Chỉ tiêu tổng quỹ lơng
= + + Phụ cấp + BHXH + Chỉ tiêu này công ty đã dựa vào kế hoạch sản lợng, nhu cầu lao động và quy định của nhà nớc về tiền lơng để lập.
Tiền lơng bình quân của công nhân viên trong năm với tiền lơng một tháng là 700.000đ/tháng. Nh vậy mỗi công nhân viên một năm cùng có một khoảng t- ơng đối 8.400.000đ/năm. Với tiền lơng thu nhập thế này có thể đảm bảo một cuộc sống bình thờng cho công nhân viên.
+ Mức hao phí lao động: tiền lơng cho 1000đ giá trị tổng sản lợng có nghĩa là mức hao phí lao động cho 1000đ giá trị sản lợng thì phải tiêu hao bao nhiêu thời gian lao động.
Mức hao phí = x 1000
trong đó: G1 : tổng giá trị sản lợng
+ Mức hao phí tiền lơng cho 1000đ giá trị sản lợng = x 1000
Kết luận chung
Sau một thời gian thực tập 13 tuần tại Công ty CP XNK Vật T Nông Nghiệp và Nông Sản. Tìm hiểu ở mặt thuộc chuyên ngành lao động tiền lơng em đã đi sâu tìm hiểu và nghiên cứu, em đã rút ra kết luận chung về công tác tiền lơng ở công ty nh sau:
Về mặt mạnh:
Các cán bộ tiền lơng mặc dù khối lợng công việc nhiều, khá phức tạp nhng họ luôn thực hiện tốt đầy đủ công việc đợc giao.
Các chế độ chính sách đợc giải quyết một cách thoả đáng công ty luôn đặt ra những qui định nghiêm ngặt, tiền lơng, tiền thởng trả đúng kỳ, công bằng hợp lý tạo điều kiện khuyến khích cán bộ công nhân viên hăng say làm việc,
tích cực phát huy sáng kiến, tăng năng suất lao động, đảm bảo công việc đúng tiến độ, đúng hợp đồng đồng thời công tác tổ chức bảo hộ lao động cũng đặc biệt quan tâm. Việc phân công lao động trong các phòng ban. Đánh giá đúng mức về trình độ năng lực cũng nh tay nghề của công nhân theo bậc thợ. Từ đó khuyến khích mọi ngời luôn cố gắng nâng cao tay nghề.
Song bên cạnh mặt mạnh mà công ty có đợc cần phát huy cũng còn một số nhợc điểm cần khắc phục. Cần có chế độ thởng thờng xuyên hơn với những lao động hởng lơng theo sản phẩm để động viên khuyến khích kịp thời những cố gắng của cán bộ công nhân viên trong toàn công ty. Có những lúc cờng độ lao động không đều làm ảnh hởng đến sự bền bỉ dẻo dai của ngời lao động, ảnh h- ởng không tốt đến sức khoẻ con ngời. Vì vậy công ty cần khắc phục những nhợc điểm đó để luôn giữ vững chỗ đứng và ngày càng phát triển trong cơ chế thị tr- ờng hiện nay.
Trong thời gian thực tập tại công ty đợc sự quan tâm giúp đỡ của ban lãnh đạo và các cô chú trong các phòng ban chức năng nhất là phòng tài vụ- tổ chức hành chính, các cô chú đã hết sức tạo điều kiện giúp đỡ em để củng cố đợc những kiến thức đã đợc học trong trờng. Em cũng thấy đợc mặt mạnh, mặt yếu của mình để giúp cho công tác sau này đợc tốt hơn.
Cuối cùng, em không biết nói gì hơn, em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và toàn thể anh chị em trong công ty.
Tài liệu tham khảo
1. 40 năm Công ty cơ khí Hà Nội - Năm tháng và sự kiện. 2. Thống kê doanh nghiệp - TS. Hồ Sỹ Chi - NXB Tài chính. 3. Kế toán doanh nghiệp - TS. Nguyễn Văn Công- NXB Tài chính. 4. Một số luận văn của các khoá trớc.
5. Giáo trình "Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp sản xuất"- TS. Đặng Thị Loan - NXB Giáo dục.
Mục lục
Trang
Lời mở đầu
Phần 1: Một số đặc điểm chung của doanh nghiệp
I. Quá trình hình thành và phát triển
II. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp trong nền kinh tế III. Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp
IV. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh V. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Phần 2: Báo cáo thực trạng tình hình quản lý công tác tổ chức lao động tiền lơng
I. Nêu một số vấn đề lý luận chung về lao động tiền lơng
II. Thực trạng tình hình quản lý công tác tổ chức lao động tiền lơng A. Công tác tổ chức lao động
1. Tổ chức lao động
1.1. Cơ cấu lao động trong doanh nghiệp 1.2. Bảng đánh giá lao động
2. Công tác định mức lao động 3. Công tác bảo hộ lao động
4. Các biện pháp bảo đảm an toàn cho công nhân B. Công tác tổ chức tiền lơng
1. Khái niệm tiền lơng
2. Hình thức trả lơng theo thời gian 3. Hình thức trả lơng theo sản phẩm 4. Cách tính tiền thởng, BHXH, BHYT 5. Định mức tiền lơng
5. Công tác kế hoạch lao động tiền lơng
Kết luận