như nhau.
Tiết 23: Nam châm vĩnh cửu
I. Từ tính của nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm
* Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam
gọi là cực Nam.
* Khi hai nam châm đặt gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
S
S
S
III. Vận dụng
Bài tập 3. Trên hình vẽ mô tả tính chất
Cực Bắc địa lí
Từ cực Nam
I. Từ tính của nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm
* Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam
gọi là cực Nam.
* Khi hai nam châm đặt gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
III. Vận dụng
Bài tập 4. Thầy có một thanh nam châm thẳng bị gãy tại chính giữa của thanh, hỏi lúc này một nửa của thanh nam châm sẽ như thế nào? a. Chỉ còn từ cực Bắc
b. Chỉ còn từ cực Nam
c. Còn một trong hai từ cực
d. Vẫn có hai từ cực Nam và từ cực Bắc Bắc
I. Từ tính của nam châm
II. Tương tác giữa hai nam châm
* Nam châm nào cũng có hai cực. Khi để tự do, cực luôn chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực luôn chỉ hướng Nam
gọi là cực Nam.
* Khi hai nam châm đặt gần nhau, các từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực khác tên hút nhau.
SS S
S
Đ
Hướng dẫn về nhà.*Nắm vững phần ghi nhớ Sgk *Nắm vững phần ghi nhớ Sgk trang 60. *Làm các bài tập 21 trong Sbt trang. *Tiếp tục tìm hiểu về ứng dụng
*Có thể em chưa biết
Vào năm 1600, nhà vật lí người Anh W. Ghin-bớt, đã đưa ra giả thuyết
trái đất là một nam châm khổng lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, lồ. Để kiểm tra giả thuyết của mình, W. Ghin-bớt đã làm một quả cầu lớn bằng sắt nhiễm từ, gọi là “ Trái Đất tí hon“ và đặt các cực từ của nó ở các địa cực. Đưa la bàn lại gần trái đất tí hon ông thấy trừ hai từ cực, còn ở mọi điểm trên quả cầu, kim la bàn đều chỉ hướng Nam “Bắc. Hiện nay vẫn chưa có sự giải thích chi tiết và thoả đáng về nguồn gốc từ tính của trái đất.
Xin chân thà nh
cám ơn cá c
thầy cô giáo và