TIẾN TRÌNH BÀI HỌC

Một phần của tài liệu giáo án toán 12 cơ bản phần khảo sát hàm số (Trang 26 - 30)

1) Kiểm tra bài cũ:( Trong bài học.)

*) Đặt vấn đề: Tiết học này các em sẽ được ôn tập các quy tắc sự đồng biến, nghịch biến, cực trị của hàm số, tìm GTLN GTNN của hàm số, sơ đồ khảo sát hàm số.

2) Dạy nội dung bài HOẠT ĐỘNG 1 : CỦNG CỐ LÝ THUYẾT(15’)

HĐ CỦA GV HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

- Giúp học sinh hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương bằng các câu hỏi: 1. Nêu quy tắc xét tính đơn điệu của hàm số?

2. Nêu các quy tắc

- Nghe và hiểu nhiệm vụ

Trả lời các câu hỏi để củng cố lại các kiến thức đã học. 1.Quy tắc: . 2. Quy tắc tìm cực trị A. Các kiến thức cần nhớ.

1. Sự đồng biến, nghịch biến của hsố:

1, Tìm TXĐ

2, Tính f’(x). Tìm các điểm xi (i= 1,2,...) mà tại đó f’(x) bằng 0 hoặc không XĐ. 3, Lập bảng biến thiên.

4, Nêu kết luận.

2. Quy tắc tìm cực trị cuả hàm số:

tìm cực trị của hàm số? 3. Nêu quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn? 4.Nêu cách tìm TC

5. Nêu sơ đồ khảo sát hàm số. cuả hàm số: . 3. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn: 4. Tiệm cận *) Tiệm cận ngang: *) Tiệm cận đứng 5. Sơ đồ khảo sát hàm số. *) Quy tắc 1: 1, Tìm TXĐ 2, Tính f’(x). Tìm các điểm xi (i= 1,2,...) mà tại đó f’(x) bằng 0 hoặc không XĐ. 3, Lập bảng biến thiên.

4, Từ bảng biến thiên suy ra kết luận.

*) Quy tắc 1:

1, Tìm TXĐ

2, Tính f’(x). Giải pt f’(x) = 0 và KH xi (i=1,2,...) là các no của nó.

3, Tính f”(x) và f”(xi).

4. Dựa vào dấu của f”(xi) suy ra kết luận.

3. Quy tắc tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số liên tục trên một đoạn: của hàm số liên tục trên một đoạn:

1, Tìm các điểm x1, x2,...,xn trên (a; b),tại đó f’(x) bằng 0 hoặc không XĐ.

2, Tính f(a), f(x1), ... , f(xn), f(b).

3, Tìm số lớn nhất M và số nhỏ nhất m trong các số trên, ta có:

4. Tiệm cận

*) Tiệm cận ngang: Nếu

thì đường thẳng y = y0 là đường tiệm cận ngang của ĐTHS y = f(x).

*) Tiệm cận đứng: Nếu

thì đường thẳng y = x0 là đường tiệm cận đứng của ĐTHS y = f(x).

5. Sơ đồ khảo sát hàm số. 1, TXĐ 1, TXĐ

2, Sự biến thiên. + Chiều biến thiên. + Cực trị.

+ Giới han, tiệm cận(nếu có). + Lập bảng biến thiên.

3, Vẽ đồ thị

HOẠT ĐỘNG 2 : LUYỆN TẬP (25’)

HĐ CỦA GIÁO VIÊN HĐ CỦA HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG

*) Gọi học sinh nêu kết *)Nghe và hiểu nhiệm vụ: Bài 1: */ Hàm số nghịch biến trong các

quả đã chuẩn bị bài 1,2,3,5 ở nhà?

- Nhận xét kết quả HS

- Gọi HS lên bảng làm ý a?

- Chỉnh sửa bài làm của HS

-Yêu cầu HS nêu hướng giải ý a,c

a.HS nêu kết quả khảo sát . Đồ thị

b,Yêu cầu HS nêu kết quả biện luận

c, Đường thẳng đi qua

+ Trình bày lời giải các bài tập 1, 2, 3,5

+ Chỉnh sửa, hoàn thiện. + Ghi nhận kết quả.

- Tổ chức nhóm trao đổi - Nhận xét bài làm của bạn -Đứng tại chỗ trả lời câu hỏi

Nêu bảng biến thiên . Đồ thị

-Nhìn đồ thị trả lời câu hỏi

- Nhớ lại cách viết đường

khoảng :( ; )1 3

−∞ và (1;+∞).Hàm số nghịch biến trong khoảng : ( ;1)1

3 */ Hàm số nghịch biến trong các khoảng:(−∞;1)và (1;+∞)

Bài 2: Hàm số đạt cực tiêu tại 1 CT 1 x= ± ⇒ y = Hàm số đạt cực đại tại x= ⇒0 yCT =2 Bài 3: Tiệm cận ngang y = -2 Tiệm cận đứng x =2 Bài 6:a) khảo sát hàm số b) Giải bất phương trình: −3x2 +12x>0 c) f"(x) = -6x +6 0 0 ''( ) 6 6 6 f x = − x + = − 0 2 ( ) 240 x f x ⇔ = ⇒ = 0 '( ) 9 f x = −

Phương trình tiếp tuyến cần tìm là: y = 9x +6

Bài 7: a, Đồ thị

b) Số giao điểm của đồ thị hàm số 2

m

y= và y x= +3 3x2+1 là số nghiệm của phương trình đã cho .Nhìn vào đồ thị ta thấy: +) m<2 hoặc m>10: Phương trình có 1 nghiệm +) m=2 hoặc m=10: Phương trình có 2 nghiệm +) 2<m< 10: Phương trình có 3 nghiệm c) Đi qua 2 điểm A,B đó là đường :

Giáo giải tích 12 - Chuẩn Trang 28

A

điểm cực đại ,cực tiểu là đường thẳng đi qua điểm nào

- Yêu cầu HS tìm TXĐ của hàm số,tính đạo hàm của hám số,tính ∆ của đạo hàm

a, Yêu cầu HS nêu kết quả

b, Hàm số có 1 cực đại , 1 cực tiểu khi nào?

c, Yêu cầu HS nêu PP giải

thẳng đi qua hai điểm sau đó viết đường thẳng cần tìm

+)nêu kết quả

+) y’ = 0 có 2nghiệm phân biệt 2x + y – 1 = 0 Bài 8: Ta có: TXĐ : D =R 2 '( ) 3 6 3(2 1) f x = xmx+ m− 2 (m 1) ∆ = − a) Để hàm số đồng biến trên R thì f'(x)>0 ∀ ∈x ¡ ⇒m = 1 b) Để hàm số có một cực đại ,một cực tiểu thì f'(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt

1

m

⇒ ≠

c) Ta có : f''(x) = 6x -6m >6x ⇒ m< 0

3) Củng cố, luyện tập :( 3’)

Nắm vững phương pháp giải một số dạng bài toán cơ bản của chương

4) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: ( 2’) - Chuẩn bị các bài còn lại phần ôn tập chương - Chuẩn bị các bài còn lại phần ôn tập chương

IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

Ngày soạn Ngày dạy Lớp 23/9/2012 03/10/2012 12B4

04/10/2012 12B5 25/9/2012 12B6

Tiết18: ÔN TẬP CHƯƠNG I ( Tiếp) I. MỤC TIÊU:.

1) Về kiến thức:

- Hệ thống và củng cố các kiến thức về khảo sát hàm số và các bài toán có liên quan đến khảo sát

2) Về kĩ năng:

- Vận dụng lý thuyết vào giải bài tập thành thạo - Rèn luyện kĩ năng giải bài tập cho học sinh

3) Tư duy thái độ:

- Giáo dục cho học sinh tinh thần ham học hỏi tạo động lực và hứng thú với môn học

- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác,khoa học,vượt khó.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1) Giáo viên: Giáo án,SGK,tài liệu tham khảo, bảng phụ

2) Học sinh: Vở ghi, bút, giấy nháp, Chuẩn bị bài tập.

Một phần của tài liệu giáo án toán 12 cơ bản phần khảo sát hàm số (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(32 trang)
w