V/ Hạch toán sửa chữa tài sản cố định.
2. Đối với sửa chữa lớn: sửa chữa mang tính chất định kỳ kỹ thuật, loại sửa chữa này chi phí lớn thời gian sửa chữa dài phải ngừng sản xuất Nên k
sửa chữa này chi phí lớn thời gian sửa chữa dài phải ngừng sản xuất. Nên ki hạch toán chi phí này kế toán phải tập hợp chi phí qua TK 241 và TK 2413. Khi đã hoàn thành công trình sửa chữa lớn thì chi phí đó đợc ghi vào TK 142 và sẽ phân bổ dần vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có sửa chữa lớn tài sản cố định.
Sơ đồ phản ánh
111,152,112 241,2413 142,1421 627,641,642
334,338,214
Nếu doanh nghiệp kế hoạch hoá đợc chi phí sửa chữa lớn thì thực hiện việc trích trớc chi phí sửa chữa lớn.
Sơ đồ phản ánh 111,152,112 241,2413 335 627,641,642 Phân bổ dần chi phí SCL cho các đối tợng liên quan Công trình SCL hoàn thành bàn giao Tập hợp chi phí SCL Hàng tháng trích trớc chi phí SCL theo kế hoạch Giá trị Công trình SCL hoàn thành bàn giao
334,338,214
Cuối kỳ hạch toán phải chú ý điều chỉnh số chênh lệch giữa số chi trích theo kế hoạch và chi phí phát sinh để đảm bảo số liệu đợc khớp đúng.
* Đối với trờng hợp sửa chữa lớn thuê ngoài: phản ánh chi phí phải trả cho ngời nhận thầu sửa chữa lớn.
Chi phí thực tế phát sinh
Nợ :TK 241 (2413) Có :TK 331
Khi nhận thầu bàn giao công trình sửa chữa lớn đã hoàn thành, ghi: Nợ :TK 142 (1421)
Có :TK 241 (2413)
Kế toán tiến hành phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nợ :TK 627,641,642
C. Kết luận
Tài sản cố định là một bộ phận vốn quan trọng của các doanh nghiệp, chúng là những công cụ sản xuất có ảnh hởng lớn đến chất lợng và giá thành sản phẩm. Sự tiến bộ của tài sản cố định về mặt kỹ thuật góp phần quyết định làm tăng năng suất lao động, giảm các chi phí vật chất của quá trình sản xuất kinh doanh (bao gồm cả chi phí tài sản cố định và tài sản lu động - vật t nguyên liệu). Mặt khác việc quản lý tài sản cố định có ảnh hởng trực tiếp đến chi phí khấu hao của tài sản cố định trong quá trình sản xuất - chi phí này là bộ phận cấu thành không thể thiếu của giá thành sản phẩm. Mức độ nhiều về chi phí tài sản cố định phụ thuộc vào trình độ sử dụng và quản lý tài sản cố định. Mức độ chính xác của chi phí và tác động cụ thể của chi phí tài sản cố định trong quá trình sản phẩm lại phụ thuộc vào trình độ quản lý tài sản cố định, đặc biệt là trình độ hạch toán tài sản cố định trong doanh nghiệp.
Trong công tác hạch toán tài sản cố định cần phải hiểu biết đợc đặc điểm của nó. Biết phân loại chính xác các loại tài sản cố định hiện nay của doanh nghiệp để có cách tính toán chi phí phù hợp, mới biết đợc mức độ tham gia của nó vào quá trình sản xuất kinh doanh, mới tính đợc chi phí của tài sản cố định đợc phản ánh vào giá thành các sản phẩm của doanh nghiệp nh thế nào.
Vì vậy việc quản lý hoạt động sản xuất của ngời quản lý phải làm sao để có đợc nhiều giải pháp khác nhau khi thực hiện nhiệm vụ kinh doanh, để so sánh các giải pháp ấy và tìm ra giải pháp có lợi nhất hay là chọn ra một phơng án có hiệu quả nhất đa vào thực hiện. Muốn vậy phơng sách duy nhất chúng ta phải làm đợc là hạch toán đợc đúng, đủ, chính xác chi phí đầu vào. Hay chúng ta phải nắm chắc toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp.
Để làm tốt công tác này, ngày nay đòi hỏi hệ thống kế toán phải là những ngời có nghiệp vụ vững vàng, có trách nhiệm công tác và có đạo đức nghề nghiệp. Song đây mới chỉ là những điều kiện chủ quan. Xét về mặt khách quan trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, với những khó khăn nhiều mặt nh thiếu
vốn, thiếu một hành lang pháp lý, thiếu những nhà quản lý có trình độ thật sự thích hợp với kinh tế hàng hoá... Đòi hỏi Nhà nớc phải có những chính sách để triển khai và khuyến khích và tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển mạnh.
Trớc hết, Nhà nớc nên đổi mới về cơ chế vận hành trong hệ thống sổ kế toán đợc lập. Phải có những quy định rõ ràng trong hạch toán nói chung và hạch toán tài sản cố định nói riêng để công tác tính giá, công tác khấu hao không có những kẽ hở và không bị thất thoát tài sản của Nhà nớc. Sau đó, cần áp dụng những nghiệp vụ kế toán mới của những nớc đã trải qua nền kinh tế thị trờng hàng trăm năm qua để thực sự bớc vào thời kỳ mới của công tác hạch toán, để phù hợp thật sự với nền kinh tế thị trờng.
Cuối cùng, cần ứng dụng tiến bộ của khoa học công nghệ tin học vào trong lĩnh vực hạch toán và quản lý. Cần nâng cao và đào tạo đội ngũ kế toán biết sử dụng và sử dụng những nghiệp vụ hạch toán trên máy tính để giải quyết sự cồng kềnh của hệ thống sổ sách kế toán và rút bớt chi phí khác. Cần làm tốt công tác kiểm toán để đánh giá đúng trình độ hoạt động, hiệu quả kinh doanh và đánh giá xem nguyên tắc hoạt động của mỗi doanh nghiệp có đúng pháp luật cho phép hay không.
Một doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả phải là một doanh nghiệp đã làm tốt công tác hạch toán kinh doanh nói chung và công tác hạch toán tài sản cố định nói riêng.
Trong phạm vi doanh nghiệp mình, các nhà quản lý phải nắm vững nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của mình trong từng thời kỳ. Nắm vững nguồn lực đặc biệt là nguồn lực về tài sản cố định. Cân đối năng lực với nhiệm vụ để có phơng án sử dụng tốt nhất các yếu tố của sản xuất kinh doanh.
Trong công tác hạch toán cần thực hiện hạch toán đầy đủ, chính xác, kịp thời các hiện tợng kinh tế phát sinh. Hạch toán tài sản cố định là một loại nghiệp vụ khó bởi bản chất lu chuyển của nó quyết định. Cũng rất dễ nhầm
lẫn và thiếu chính xác khi chúng ta không nắm vững các nguyên lý cơ bản của hạch toán tài sản cố định; không biết vận dụng các nguyên lý đó vào trong công tác hạch toán cụ thể.
Nội dung bản thu hoạch này không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong nhận đợc sự góp ý của thầy giáo giảng dạy. Em xin trân thành cảm ơn .