I. Thực trạng về đầu t nớc ngoài trong những năm
1. Tình hình thu hút vốn
Nếu xét về tổng thể từ năm 1988 đến năm 1998 thì FDI vào Việt Nam tăng khá nhanh, bình quân tăng khoảng 50% năm, nhất là thời kỳ 91-95. Quy mô vốn đầu t của một dự án tăng từ 6,7 triệu USD thời kỳ 88-90 lên 12,5 triệu USD thời kỳ năm 1991 - 1995.
Tuy nhiên, từ năm 1996 đến nay FDI vào Việt Nam có xu hớng chững lại và có biểu hiện giảm sút. Nếu nh năm 1997 số dự án cấp giấy phép là 331 thì năm 1998 số dự án đợc cấp giấy phép chỉ còn 260.
Tơng tự nh vậy, số vốn đầu t đăng ký năm 1996 là 8.497,3 triệu USD tăng 31,1% so với năm 1995 thì năm 1997 còn 4.649,1 triệu USD giảm 45,3% so với năm 1996, năm 1998 còn 3.897,4 triệu USD giảm 16,2% so với năm 1997. Năm 1999 còn 1.477 triệu USD giảm 62,1% so với năm 1998, sáu tháng đầu năm 2000 có 436,925 triệu USD. Tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký rất thấp bình quân đạt khoảng 30%. Trong tổng số vốn thực hiện, phía Việt Nam góp 14% bằng giá trị quyền sử dụng đất, phía nớc ngoài góp 44%, còn lại các doanh nghiệp phải đi vay tới 42% trong đó vay từ các công ty mẹ chiếm 38%.
Chủ trơng thu hút vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài hơn 10 năm qua đã đạt đợc những thành tựu đáng khích lệ và tác động của nó đối với sự phát triển của đất nớc là không thể phủ nhận đợc. Tuy nhiên, bên cạnh những gì đã đạt đợc chúng ta cũng phải nhìn nhận những tồn tại hạn chế trong lĩnh vực đầu t trực tiếp nớc ngoài để từ đó có những giải pháp hữu hiệu.
- Công tác qui hoạch còn chậm, chất lợng cha cao. Việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài thiếu qui hoạch cụ thể:
Do qui hoạch ngành và vùng lãnh thổ cha hình thành dự báo thật chuẩn xác, cha lờng hết diễn biến phức tạp của thị trờng nên đã cấp phép cho các dự án khách sạn, bia, nớc giải khát có gas, sản phẩm nghe nhìn, điện tử gia dụng, lắp ráp ô tô, chất tẩy rửa dẫn đến cung vợt quá cầu.
- Cơ cấu vốn đầu t nớc ngoài có một số bất hợp lý, hiệu quả tới xã hội của khu vực đầu t nớc ngoài cha cao:
Đầu t nớc ngoài tập trung vào những địa phơng có điều kiện thuận lợi và những ngành có dự kiến có thể thu lợi nhuận nhanh, nhng cha có nhiều dự án về nuôi trồng và chế biến nông sản, chế tạo cơ khí. Những năm gần đây, xuất khẩu của khu vực ĐTNN tăng nhanh. Tuy nhiên hàng xuất khẩu vẫn là gia công, may mặc, giầy dép, lắp ráp điện tử giá trị gia tăng thấp, khả năng cạnh tranh trên thị tr- ờng thế còn hạn chế và cha vững chắc.
Trong khu vực ĐTNN đã có sự kết hợp giữa công nghệ hiện đại ở một số ngành công nghiệp mũi nhọn và công nghệ sử dụng nhiều lao động nhng cá biệt vẫn có một số thiết bị lạc hậu đa vào Việt Nam, chơng trình nội địa hoá chậm.
Số doanh nghiệp ĐTNN làm ăn hiệu quả còn ít.
- Hệ thống pháp luật chính sách đang trong quá trình hoàn thiện nên thiếu tính đồng bộ và ổn định, cha đảm bảo tính rõ ràng và dự đoán đợc trớc.
- Công tác quản lý Nhà nớc đối với ĐTNN còn những mặt yếu kém, vừa buông lỏng, vừa can thiệp sâu vào hoạt động của các doanh nghiệp.
Công tác quản lý doanh nghiệp còn nhiều sơ hở để đối tác nớc ngoài lợi dụng nh nâng giá đầu vào, hạ giá đầu ra để ăn chênh lệch ngay từ ngoài, gian lận thơng mại, trốn thuế, lợi dụng độc quyền để đa giá sản phẩm lên cao hơn giá hàng cùng loại nhập khẩu, đa thiết bị lạc hậu vào Việt Nam, trả lơng công nhân thấp dới mức qui định, vi phạm qui định về lao động.
- Cán bộ là yếu tố quyết định nhng là khâu yếu nhất.
Nhiều cán bộ Việt Nam vào làm trong các liên doanh thiếu kiến thức chuyên môn, không nắm vững pháp luật và thơng trờng, không biết ngoại ngữ, nhiều ngời giữ cơng vị lãnh đạo của liên doanh chỉ vì đối tác Việt Nam có đất góp vốn cha phát huy đợc vai trò đại diện chủ sở hữu Nhà nớc trong liên doanh.
- Từ năm 1997 đến nay, nhịp độ tăng ĐTNN vào Việt Nam liên tục giảm: Từ cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, các nớc trong khu vực đều phải thừa nhận vai trò tích cực, tính an toàn của ĐTNN so với vay nợ thơng mại và đầu t gián tiếp nên đang tăng cờng cải thiện môi trờng đầu t để thu hút ĐTNN, đặc biệt giữa các nớc đang phát triển và ngay trong khu vực càng quyết liệt. Đối với Việt Nam do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan môi trờng đầu t và nhất là môi trờng kinh doanh của nớc ta vẫn cha có sự hấp dẫn đủ mạnh do còn nhiều rủi ro, một số lợi thế so sánh đang mất dần, thị trờng trong nớc còn hạn hẹp, hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở còn yếu kém, đồng tiền Việt Nam cha đợc chuyển đổi,... Vì vậy để thu hút và sử dụng có hiệu quả hơn nữa ĐTNN, yêu cầu đặt ra là phải xác định chủ trơng, phơng hớng và hệ thống các giải pháp hữu hiệu, tạo dựng một môi trờng đầu t về tổng thể phải có sức hấp dẫn và có tính cạnh tranh cao so với các n- ớc trong khu vực giảm thiểu rủi ro để các doanh nghiệp ĐTNN làm ăn có hiệu quả trên cơ sở bình đẳng cùng có lợi.