Khuyến nghị

Một phần của tài liệu quản lý chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tại trường trung cấp nghề bắc kạn (Trang 103 - 121)

2.1. Đối với Chính phủ, Quốc hội

(1). Sửa đổi Luật Dạy nghề (2006) cho phù hợp với đòi hỏi thực tiễn hiện nay:

- Về chƣơng trình dạy nghề: Thay thế chƣơng trình khung bằng khung chƣơng trình.

- Quy định chặt chẽ hơn nghĩa vụ của doanh nghiệp trong việc tham gia với cơ sở đào tạo nghề để xây dựng và phát triển CTĐT, tạo điều kiện cho học sinh và giáo viên đến thực tập kỹ năng nghề.

(2). Ban hành Luật Việc làm: Quy định rõ các ngành nghề bắt buộc phải sử dụng lao động qua đào tạo.

(3). Thống nhất quản lý chƣơng trình đào tạo hệ đào tạo nghề với hệ trung cấp chuyên nghiệp về một cơ quan quản lý.

(4). Tăng cƣờng đầu tƣ ngân sách cho chƣơng trình mục tiêu quốc gia về dạy nghề, trong đó có kinh phí thỏa đáng cho công tác xây dựng chƣơng trình, giáo trình dạy nghề.

2.2. Đối với Bộ LĐ-TBXH và Tổng cục dạy nghề

(1). Điều chỉnh thời gian thực học tối thiểu giành cho các môn học, mô đun ĐTN bắt buộc cho hợp lý, từ 70% - 80% hiện nay giảm xuống 50% - 60% tổng số thời gian thực học tối thiểu của các môn học, mô đun ĐTN; tƣơng ứng điều chỉnh tăng thời gian thực học tối thiểu cho các môn học, mô đun ĐTN tự chọn từ 20% - 30% hiện nay lên 40% - 50%.

Giảm khối lƣợng chƣơng trình thực học các môn văn hóa trung học phổ thông đối với đối tƣợng tuyển sinh trung học cơ sở.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(2). Có chính sách đãi ngộ cho công nhân lành nghề, trƣớc mắt cần nghiên cứu chế độ lao động cho phù hợp.

(3). Tăng cƣờng thẩm quyền, nâng cao năng lực của thanh tra lao động, thanh tra dạy nghề.

2.3. Đối với các trƣờng đào tạo nghề

(1). Nâng cao năng lực tự chủ, tự chịu trách nhiệm của đội ngũ CBQL và GV thông qua những chính sách quản lý đào tạo phù hợp và khoa học.

(2). Đẩy mạnh công tác ĐT từ hƣớng cung sang hƣớng cầu của TTLĐ, đào tạo gắn chặt với yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động và đáp ứng nhu cầu đa dạng của xã hội.

(3). Khuyến khích CBQL và GV nâng cao trình độ bằng những chính sách hỗ trợ hợp lý, đảm bảo đội ngũ có chất lƣợng cao, nhân tố quan trọng giúp nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề theo hƣớng đổi mới.

(4). Xây dựng chuẩn nghề nghiệp cho CBQL và GV trong các trƣờng nghề làm cơ sở cho việc tuyển chọn, đánh giá, phân công công việc và khen thƣởng với đội ngũ này. Từ đó có thể nâng cao chất lƣợng đội ngũ, góp phần chủ yếu vào việc nâng cao chất lƣợng đào tạo.

(5). Tích cực, chủ động hợp tác với doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển CTĐT.

2.4. Đối với doanh nghiệp

(1). Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực, đầu tƣ vào việc đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển nhân lực. Cung cấp thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực cho cơ sở đào tạo.

(2). Tham gia tích cực vào quá trình đào tạo nhu cung cấp thông tin, tƣ vấn ngành nghề ĐT, phản biện và xây dựng CTĐT, hợp tác ĐT, tiếp nhận học sinh thực tập.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

(3). Phối hợp với cơ sở ĐT trong công tác tƣ vấn tuyển sinh, hƣớng nghiệp. Kết hợp với cơ sở ĐT tổ chức các hội nghị, hội thảo liên quan đến nhu cầu lao động và chất lƣợng ĐT.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức và quản lý, NXB thống kê, Hà Nội.

2. Trần Khánh Đức (2002), Giáo dục kỹ thuật - nghề nghiệp và phát triển nguồn nhân lực, NXBGD, Hà nội.

3. Nguyễn Văn Hộ (2002) Lý luận dạy học, NXB giáo dục, Hà Nội

4. Đặng Thành Hƣng (1998), Học tập và tự học: nhu cầu thiết yếu để phát triển toàn diện con người trong điều kiện xã hội CNH và HĐH - Kỷ yếu hội thảo cơ sở khoa học của sự phát triển toàn diện con người Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH - Chƣơng trình khoa học cấp nhà nƣớc .

5. Hồng Long (1999), "Phát triển dạy nghề ở nƣớc ta hiện nay ", Nhân lực trẻ đào tạo và triển vọng, NXB Thanh niên, Hà Nội.

6. Nguyễn Ngọc Quang (1989) Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục Trường CBQL TW1, Hà Nội

7. Phạm Hồng Quang (2008), Xây dựng và phát triển chương trình đào tạo, tài liệu giảng dạy cho học viên QLGD, Thái nguyên.

8. Nguyễn Viết Sự (2004), Giáo dục nghề nghiệp những vấn đề và giải pháp, NXBGD, Hà Nội.

9. Trần Quốc Thành (2003), Đề cương bài giảng môn khoa học quản lý đại cương (dành cho học viên cao học chuyên ngành và tổ chức công tác văn hoá giáo dục) Hà Nội.

10. Phạm Viết Vƣợng (1996) Giáo dục học đại cương, NXB đại học quốc gia, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

11. Viện nghiên cứu khoa học dạy nghề (2011), Đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp vừa và nhỏ, NXB LĐ-XH, Hà Nội.

12. Quốc Hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), “Luật dạy nghề năm 2006", NXB Lao động - XH, Hà Nội.

13. Thủ tƣớng Chính phủ (2002), Quyết định phê duyệt quy hoạch mạng lƣới cơ sở dạy nghề giai đoạn 2002-2010, Hà Nội.

14. Thủ tƣớng Chính phủ (2011), Quyết định phê duyệt Chiến lƣợc phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020, Hà Nội.

15. Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2009), Quyết định phê duyệt Kế hoạch dạy nghề tỉnh Bắc Kạn năm 2010 và dự kiến giai đoạn 2006-2010 và định hƣớng đến năm 2015.

16. Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2011), Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020.

17. Ủy ban nhân dân tỉnh Bắc Kạn (2011), Quyết định phê duyệt chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020.

18. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, X, XI (2001,2006, 2011), NXB CTQG, Hà Nội.

19. Văn kiện Đại biểu đại hội tỉnh Bắc Kạn lần thứ IX (2010).

20. Đề án nâng cấp Trƣờng trung cấp nghề Bắc Kạn thành trƣờng Cao đẳng nghề (2009).

21. Kế hoạch chiến lƣợc phát phát triển trƣờng Trung cấp nghề Bắc Kạn giai đoạn 2011-2020 (2011).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA

DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ

Dạy nghề là hệ thống đào tạo ra đội ngũ lao động kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu phát triển của xã hội, hệ thống này có nhiệm vụ đào tạo ngƣời lao động về kiến thức, kỹ năng thực hành nghề ở các trình độ, có đủ khả năng tìm việc làm và năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm trong xã hội và liên thông với các trình độ đào tạo khác... Có thể nói, đội ngũ công nhân lành nghề đã và đang là lực lƣợng nòng cốt, có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cần đƣợc chú trọng đặc biệt.

Nhằm tăng cƣờng quản lý chƣơng trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, đề nghị Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: (xin đọc lướt một lần các câu hỏi, sau đó theo từng câu hỏi gạch chéo vào ô tương ứng, hoặc trả lời ngắn gọn. Cần xem kỹ để đánh đúng đối tượng: cán bộ QL, GV, HS)

1. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về tính kịp thời trong công tác xây dựng và điều chỉnh CTĐT của Trường thời gian qua?

Ý kiến Rất kịp thời Kịp thời Chƣa kịp thời

1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý

Đánh giá chung

Những ý kiến khác?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

*...

2. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về nội dung CTĐT nghề hiện nay?

Nội dung đánh giá

Mức đánh giá Rất phù hợp Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Bình thƣờng Không phù hợp

1/ Mục tiêu đào tạo? 2/ Cấu trúc chƣơng trình?

3/ Chƣơng trình khung của Bộ LĐ-TB&XH (phần bắt buộc)?

4/ Chƣơng trình văn hóa THPT đối với học sinh TN lớp 9 (phần bắt buộc)?

5/ Phần tự chọn theo đặc thù của trƣờng (địa phƣơng)?

6/ Thời gian, thời lƣợng và tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành??

7/ Nội dung chƣơng trình với trình độ giảng dạy của giáo viên và trình độ nhận thức của học viên?

8/ Đối chiếu với yêu cầu đổi mới tiếp cận trình độ nghề nghiệp hiện đại?

Những ý kiến khác?

*...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực hiện nội dung chương trình đào tạo tại trường hiện nay?

Ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý 3/ Học sinh Đánh giá chung Những ý kiến khác? *... *...

4. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển CTĐT?

Ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý 3/ Học sinh Đánh giá chung Những ý kiến khác? *...

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

*...

5. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về công tác kiểm tra, đánh giá CTĐT của nhà trường?

Ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý 3/ Học sinh Đánh giá chung Những ý kiến khác? *... *...

6. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về đội ngũ cán bộ quản lý CTĐT của nhà trường?

Ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý 3/ Học sinh Đánh giá chung Những ý kiến khác?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

*... *...

7. Xin Ông (Bà) cho biết ý kiến đánh giá của mình về khả năng đáp ứng nhu cầu thị trường lao động của người học sau đào tạo?

Nội dung

Mức đánh giá

Đáp ứng tốt Đáp ứng đƣợc Chƣa đáp ứng đƣợc

1/ Kỹ năng tay nghề (kỹ năng cứng)? 2/ Khả năng sáng tạo, linh hoạt trong lao động?

3/ Kỹ năng giao tiếp, ứng xử?

4/ Khả năng thích ứng với môi trƣờng làm việc?

Những ý kiến khác?

*... *...

8. Xin Ông (Bà) cho biết để làm tốt công tác quản lý CTĐT nghề cần quan tâm đến những vấn đề gì?

(Câu hỏi giành cho các khoa)

1...

2...

3....

Gợi ý: Bao gồm tất cả các vấn đề liên quan đến chƣơng trình đào tạo (công tác quản lý chƣơng trình, thực hiện chƣơng trình, công tác giảng dạy, kiểm tra đánh giá, đội ngũ cán bộ quản lý liên quan...).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

9. Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết sự cần thiết và tính khả thi của các vấn đề đặt ra dưới đây nhằm tăng cường quản lý CTĐT nghề đáp ứng nhu cầu TTLĐ

(Xin cho điểm: 1 thấp nhất / 5 cao nhất. Đánh dấu vào ô điểm tương ứng)

QL CT đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu TTLĐ

Mức độ cần thiết Tính khả thi 1 2 3 4 5 1 2 3 4 5

1. Thiết lập tổ chức bộ máy và nhân sự quản lý công tác XD và phát triển chƣơng trình ĐT?

2. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực đội ngũ cán bộ quản lý ĐT và chƣơng trình ĐT?

3. Đảm bảo nề nếp, kỷ cƣơng trong việc thực hiện nội dung chƣơng trình đào tạo? 4. Thể chế hoá mối quan hệ giứa nhà trờng với doanh nghiệp để xây dựng và phát triển chƣơng trình đào tạo?

5. Đầu tƣ, quản lý tốt cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và vật tƣ thực hành? 6. Cải tiến công tác kiểm tra, đánh giá trong và sau đào tạo?

Các giải pháp khác?

-...

-...

* Xin Ông (Bà) vui lòng cho biết đôi nét về bản thân: - Tuổi:...

- Đơn vị công tác:...

- Chức vụ:...

- Số năm tham gia quản lý:...

- Số năm tham gia giảng dạy:... - Họ và tên:... .... (có thể không ghi tên cũng được)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH

Dạy nghề là hệ thống đào tạo lao động kỹ thuật phục vụ cho nhu cầu phát triển của xã hội, hệ thống này có nhiệm vụ đào tạo ngƣời lao động về kiến thức, kỹ năng thực hành nghề ở các trình độ, có đủ khả năng tìm việc làm và năng lực tự tạo việc làm, năng lực thích ứng với sự biến đổi nhanh chóng của công nghệ và thực tế sản xuất kinh doanh, gắn kết chặt chẽ với việc làm trong xã hội và liên thông với các trình độ đào tạo khác... Có thể nói, đội ngũ lao động lành nghề đã và đang là lực lƣợng nòng cốt, có những đóng góp tích cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Chính vì vậy, trong giai đoạn hiện nay, việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề cần đƣợc các cơ sở đào tạo chú trọng đặc biệt.

Một trong những yếu tố đặc biệt quan trọng có tính quyết định đến chất lƣợng đào tạo nghề, đó là chƣơng trình đào tạo. Nhằm tăng cƣờng quản lý chƣơng trình đào tạo, góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo nghề, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng lao động, đề nghị Anh (Chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau: (xin đọc lướt một lần các câu hỏi, sau đó theo từng câu hỏi gạch chéo vào ô tương ứng, hoặc trả lời ngắn gọn. Xem mình thuộc đối tượng nào: cán bộ QL, GV hay học sinh, doanh nghiệp mà đánh đúng ô)

1. Xin Anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá của mình về nội dung chương trình đào tạo nghề hiện nay?

Nội dung đánh giá

Mức đánh giá Rất phù hợp Phù hợp Tƣơng đối phù hợp Bình thƣờng Không phù hợp

1/ Mục tiêu đào tạo? 2/ Cấu trúc chƣơng trình?

3/ Chƣơng trình khung của Bộ LĐ- TB&XH (phần bắt buộc)?

4/ Chƣơng trình văn hóa THPT đối với học sinh TN lớp 9 (phần bắt buộc)? 5/ Phần tự chọn theo đặc thù của trƣờng (địa phƣơng)?

6/ Thời gian, thời lƣợng và tỷ lệ giữa lý thuyết và thực hành??

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

7/ Nội dung chƣơng trình với trình độ giảng dạy của giáo viên và trình độ nhận thức của học viên?

8/ Đối chiếu với yêu cầu đổi mới tiếp cận trình độ nghề nghiệp hiện đại?

Những ý kiến khác?

*... *...

2. Xin Anh(chị) cho biết ý kiến đánh giá của mình về thực hiện nội dung CTĐT tại trường hiện nay?

Ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý 3/ Học sinh Đánh giá chung Những ý kiến khác? *... *...

3. Xin Anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc phối hợp giữa nhà trường với doanh nghiệp trong xây dựng và phát triển CTĐT?

Ý kiến Mức đánh giá Rất tốt Tốt Tƣơng đối tốt Bình thƣờng Yếu 1/ Giáo viên 2/ Cán bộ quản lý 3/ Học sinh Đánh giá chung Những ý kiến khác?

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

*... *...

4. Xin Anh (chị) cho biết ý kiến đánh giá của mình về công tác kiểm

Một phần của tài liệu quản lý chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu thị trường lao động tại trường trung cấp nghề bắc kạn (Trang 103 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)