Một trong những nguyên nhân khiến cho mặt hàng chè Việt Nam thiếu sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới, đó là sản phẩm chè không đảm bảo chất lợng, d lợng thuốc trừ sâu, hoá chất, tạp chất vô cơ.. . còn tồn đọng nhiều trong chè, vì các qui trình canh tác chè đa số vẫn sử dụng phân bón vô cơ; còn sản xuất chè hữu cơ mới đang trong quá trình thử nghiệm tại Việt Nam, chính vì vậy, sản phẩm chè Việt Nam không đạt tiêu chuẩn về Vệ sinh An toàn Thực phẩm của EU, Mỹ.. nên không đợc khách hàng khó tính chấp nhận, khó vào đợc thị tr- ờng của các nớc này. Trong khi đó, sản xuất chè của nớc ta chủ yếu là để xuất khẩu ( chiếm 80% sản lợng), nên thị trờng là vấn đề quan trọng, song do chất lợng thấp, giá cả hạ, sản phẩm chè chỉ đợc các nớc mua về tái chế lại, nhng dới nhãn hiệu khác. Đứng trớc những thách thức này, ngành chè đã phải tìm ra những biện pháp mới, nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm trên thị trờng. Một trong những biện pháp đó là hoạt động đầu t cho hệ thống kiểm tra chất lợng sản phẩm, nhằm mục đích không để lọt những sản phẩm cha đạt tiêu chuẩn chất lợng ra thị trờng.
Chất lợng là hệ quả của cả một quá trình thực hiện nghiêm chỉnh các qui trình kỹ thuật, qui trình công nghệ từ khâu sản xuất nguyên liệu đến khâu tiêu thụ sản phẩm. Do vậy, các biện pháp kiểm soát về chất lợng đã đợc thực hiện ngay từ công đoạn canh tác chè, bao gồm từ công việc bón phân đủ liều lợng và cân đối; áp dụng phơng pháp phòng trừ dịch hại IPM; tới nớc bằng dàn phun, chỉnh trang kho tàng, thiết lập mạng lới nông vụ, xây dựng hệ thống KCS và vệ sinh công nghiệp; nghiêm cấm việc vi phạm các qui trình công nghệ trong chế biến, trong các công đoạn héo, vò, sàng, sấy; trong các khâu bao bì, đóng gói, kho tàng bảo quản và vân chuyển.
Đối với những sản phẩm đồ uống nh chè, vốn rất tinh tế phức tạp, có tác động trức tiếp của con ngời, thì việc kiểm soát chất lợng là một qui định bắt buộc. Hệ thống KCS trong công nghiệp chế biến là một phần trong qui trình công nghệ và thuộc phạm vi nhà máy quản lý và thực hiện. Trong những năm qua, một số cơ sở sản xuất nh nhà máy chè Mộc Châu, Công ty cổ phần ( viết tắt Cty CP ) chè Quân Chu, Cty CP chè Kim Anh, Cty liên doanh Phú Đa, Phú Bền.. . đã đầu t thành công hệ thống KCS và hoạt động có hiệu quả. ở mỗi Cty có một phòng ban riêng, đảm nhiệm chức năng KCS ngay từ khâu nhập nguyên liệu, kiểm tra, phân loại chặt chẽ các lô chè nguyên liệu trớc khi đa vào các nhà máy chế biến, công khai các tiêu chuẩn nguyên liệu đầu vào và chỉ đa vào chế biến những lô nguyên liệu đạt tiêu chuẩn qui định. Các Cty đã mua sắm các thiết bị KCS tiên tiến để phục vụ sản xuất nh Cty Phú Bền, Sông Cầu đã đa vào hệ thống thiết bị kiểm tra nhanh d lợng thốc BVTV theo tiêu chuẩn của EU; Cty Kim Anh đã đa vào sử dụng hệ thống phân tích hoá chất, theo tiêu chuẩn công nghệ VCI - Hoa Kỳ, hiện nay là đơn vị đầu tiên và duy nhất ở Việt Nam đợc cấp bằng chứng chỉ Tiêu chuẩn chất lợng của EU; vốn đầu t cho hệ thống này là hơn 200.000USD.
Trong các công đoạn chế biến, các Cty cũng đã đầu t một số thiết bị nhằm kiểm tra mức hoạt động an toàn theo định mức của hệ thống chế biến nh thiết bị sấy nhanh, đo độ ẩm trong chè, thiết bị đo lờng nhiệt độ ở khâu sấy chè, hệ thống chổi quét nhằm loại bỏ những tàn d phế phẩm trong giai đoạn lên men, phân loại; máy thử thuỷ phần nhanh nhằm đảm bảo thuỷ phần trong chè đóng gói bảo quản hoặc xuất khẩu.. .
Bảng 10: Đầu t cho hệ thống KCS ở một số Công ty chè Việt Nam
Nguồn : Trung tâm công nghệ và thiết bị tiên tiến. Hiệp hội chè Việt Nam
Song đánh giá một cách khách quan, so với các ngành khác, ngành chè có chậm hơn một bớc trong việc đầu t nâng cao chất lợng hệ thống KCS, gần đây mới áp dụng tiêu chuẩn ISO 9001 - phiên bản 2000.
Nguyên nhân là do cả yếu tố chủ quan và khách quan. Đại đa số các nhà máy chế biến đã lạc hậu, nên cha đợc đầu t dây chuyền sản xuất tự động hoá, việc kiểm tra chất lợng mang tính cảm quan kinh nghiệm,dễ dẫn tới những sai sót. Mặt khác, việc ĐTXD hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn quốc tế không chỉ đối mặt với những khó khăn về thói quen, tập quán quản lý cũ, mà còn gặp khó khăn trong việc cải tạo, trang bị mới cơ sở vật chất để đủ điều kiện xây dựng hệ thống quản lý chất lợng, vì thế chất lợng sản phẩm không đạt tiêu chuẩn, thiếu thị trờng tiêu thụ. Đứng trớc thách thức này, nhiều doanh nghiệp đã đổi mơi t duy, mạnh dạn đầu t trang thiết bị mới để nâng cao chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Đi đầu trong lĩnh vực này là Cty chè Bắc Sơn ( Thái Nguyên); hiện nay, Cty đã ĐTXD 9001 - 2000 thành công và đa cả hai hệ thống quản lý chất lợng theo HACCP và ISO phiên bản 2000 áp dụng vào sản xuất. Cty đã thực hiện việc áp dụng điều kiện thực hành sản xuất GMP; với các nhà máy xây dựng mới đã quan tâm đầu t cơ sở vật chất tốt đồng bộ; đối với các nhà máy đang chế biến, Cty mạnh dạn đầu t cải tạo nhà xởng, nâng cấp các thiết bị để đáp ứng đựoc GMP. Đến nay, Cty đã sản xuất đợc lô hàng đầu tiên theo tiêu chuẩn HACCP và lập tức đợc thị trờng EU chấp nhận. Đây là mô hình tốt, cần đợc nhân rộng ra những cơ sở khác trong toàn ngành. Việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng HACCP không những nâng cao chất lợng sản phẩm một cách ổn định, mà còn là điều kiện để mặt hàng chè Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới. Đặc biệt là khối Liên minh Châu Âu, Canađa, Uc, NiuDiLân, Nhật Bản, Bắc Mỹ.