công tác thanh toán
Cả thế giới đang tiến vào thế kỷ 21, thế kỷ của công nghệ thông tin và máy vi tính. Việt Nam trong những năm qua đã có những bớc tiến vợt bậc về công nghệ thông tin mà Ngân hàng là một trong những ngành đi đầu trong ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý kinh doanh. Đến nay mọi khách hàng giao dịch với Ngân hàng công thơng Việt Nam đều đợc tham gia hệ thống thanh toán điện tử theo cơ chế thanh toán qua Ngân hàng ban hành theo Quyết định 22/QĐNH1 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và các văn bản hớng dẫn của Tổng giám đốc Ngân hàng công thơng Việt Nam. Vì vậy tất cả các chi nhánh Ngân hàng công thơng Việt Nam đều đợc trang bị máy vi tính, máy in và thiết bị truyền thông, xây dựng mạng cục bộ nhằm từng bớc tin học hóa các nghiệp vụ quản lý tín dụng, kế toán, thanh toán ...
Trong thực tế tại chi nhánh Ngân hàng Thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh - cán bộ kế toán về thanh toán bù trừ vẫn phải trực tiếp cầm chứng từ tới Ngân hàng chủ trì để giao nhận chứng từ giữa các Ngân hàng với nhau, cho nên việc thanh toán bù trừ vẫn còn một số hạn chế nhất định việc ứ đọng chứng từ vẫn còn nhiều.
Thanh toán bù trừ là phơng thức thanh toán bù trừ giữa các Ngân hàng thành viên thông qua mạng vi tính. Các Ngân hàng thành viên và Ngân hàng công thơng đợc kết nối mạng với nhau và truyền cho nhau toàn bộ chứng từ thanh toán bù trừ, thanh toán, kết quả bù trừ.
Ngân hàng chịu trách nhiệm thanh toán bù trừ và xử lý kết quả bù trừ trong hệ thống thanh toán bù trừ điện tử là Ngân hàng chủ trì. Ngân hàng chủ trì sẽ có một trung tâm thanh toán bù trừ để quản lý hệ thống mạng máy tính giữa các Ngân hàng thành viên và Ngân hàng chủ trì để xử lý tự động chuyển tiền thanh toán bù trừ. Thanh toán bù trừ điện tử sẽ đẩy nhanh đợc tốc độ thanh toán chứng từ sẽ không phải nằm chờ mà sẽ đợc chuyển ngay qua mạng tới Ngân hàng của ngời thụ hởng sẽ tăng nhanh tốc độ lu thông tiền tệ lên nhiều lần, tiết kiệm đợc thời gian và con ngời.
Nhng điều cần thiết và quan trọng nhất ở đây là sự an toàn của chứng từ điện tử trớc để trong và sau khi luân chuyển chứng từ không bị nhầm lẫn, sai sót, mất chứng từ và nhất là thất thoát tiền bạc. Vì vậy cần phải có những quy định đồng bộ từ Trung ơng đến các chi nhánh về thanh toán bù trừ điện tử đồng thời.
Ngân hàng chủ trì phải có trách nhiệm xây dựng hạ tầng cơ sở, mạng máy tính giữa các Ngân hàng và phải cùng đồng nhất một phần mềm dùng cho chơng trình thanh toán bù trừ điện tử đồng nhất và an toàn. Do đó các trung tâm các Ngân hàng tham gia thanh toán bù trừ điện tử phải có hệ thống máy tính và thiết bị dự phòng tại địa điểm khác trụ sở chính để tránh rủi ro gây ngừng hệ thống và mất cơ sở dữ liệu.
Hệ thống máy tính của trung tâm thanh toán bù trừ điện tử của Ngân hàng thành viên và các chơng trình máy tính phục vụ cho thanh toán bù trừ điện tử phải có các khóa bảo mật với độ phức tạp bảo đảm những ngời không có trách nhiệm không sử dụng đợc. Muốn vậy các mã khóa bảo mật phải phân chia theo công đoạn của công việc.
Đồng thời các trung tâm thanh toán bù trừ điện tử và các Ngân hàng thành viên phải có quy định chặt chẽ về bảo quản, sử dụng, cài đặt và bảo trì các thiết bị và chơng trình phục vụ cho thanh toán bù trừ điện tử thuộc phạm vi Ngân hàng quản lý.
Trên đây là những tác dụng và những điều cần có khi thực hiện công tác thanh toán bù trừ điện tử mà em thấy cần phải quan tâm. Với lợng kiến thức còn hạn chế nên em còn rất nhiều điều cha biết và cha hiểu. Vì vậy em rất mong đợc sự chỉ bảo và giúp đỡ của các thầy cô giáo và các cô chú trong Ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam, Ngân hàng là một trong những ngành cần phải đi trớc đáp ứng đòi hỏi của nền kinh tế hàng hóa đã và đang phát triển. Dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc, hệ thống Ngân hàng đã từng bớc đổi mới để thực hiện tốt vai trò và chức năng của mình giúp cho nền kinh tế Việt Nam ngày càng vững mạnh, từng bớc hòa nhập và sánh vai với nền kinh tế các nớc trên thế giới.
Phơng thức thanh toán và chất lợng thanh toán qua Ngân hàng không chỉ phản ánh khả năng hoạt động của Ngân hàng mà còn thể hiện sự phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Qua thời gian học tập ở trờng và nghiên cứu thực tế tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh với lợng kiến thức còn hạn chế, qua chuyên đề này em muốn đề cập một số vấn đề về công tác thanh toán bù trừ tại Ngân hàng Thơng mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Do trình độ còn có hạn và thời gian thực tập không dài, chuyên đề này mới chỉ đề cập đến những vấn đề có tính cơ bản nhất, cũng nh mới chỉ đa ra những ý kiến bớc đầu, chắc chắn không tránh khỏi sơ xuất, thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự quan tâm góp ý của thầy cô giáo để chuyên đề của em đợc hoàn thiện hơn.