Những tồn tại và nguyên nhân 1 Những tồn tại.

Một phần của tài liệu "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam". (Trang 29 - 32)

2.3.1. Những tồn tại.

- Sự chuyển dịch cơ cấu giáa ba nhóm ngành lớn và trong nội bộ từng nhóm ngành tuy đúng hớng nhng diễn ra vẫn còn chậm. Cho đến nay, tỷ trọng nông nghiệp trong GDP của nền kinh tế còn cao (25,8% năm 1999) với cơ cấu cho 3 nhóm ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ là: 33,5%, 25,8% và 40,7% và với tốc độ tăng trởng tơng ứng của 3 nhóm ngành là 6,5%; 5,8% và

2,3% thì còn lâu nớc ta mới có thể tiến đến mục tiêu trở thành một nớc công nghiệp vào năm 2020.

Nhìn một cách tổng quát, nớc ta hiện nay cơ bản vẫn là một nớc nông nghiệp. Cho đến nay, khu vực nông thôn và nông nghiệp (bao gồm cả bộ phận lao động trong công nghiệp nông thôn và dịch vụ phi nông nghiệp) vẫn chiếm khoảng 80% dân số và 72% lực lợng lao động xã hội. Sự ổn định đời sống sản xuất của đất nớc còn phụ thuộc nhiều vào nông nghiệp.

- Cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính ở khu vực đã làm cho tốc độ tăng tr- ởng kinh tế chậm lại (năm 1995: 9,54%, năm 1996: 9,34%, năm 1997: 8,155, năm 1998: 5,8% và năm 1999: 4,5%).

- Trong lĩnh vực nguồn lực yếu tố vốn quá đợc chú trọng đôi khi đến mức lạm dụng, trong khi lao động, vốn đợc coi là nguồn lực quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội, lại cha đợc coi trọng đúng mức.

Điều đáng nói ở đây là sự bất cập về trình độ của lực lợng lao động xã hội so với yêu cầu của sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế. Chúng ta thờng coi sức lao động với giá thấp ở nớc ta là một lợi thế để hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài, nhng trong điều kiện tiến bộ khoa học - kỹ thuật ngày nay, nhiều ngành công nghiệp có hàm lợng vốn và công nghệ ngày càng cao, đòi hỏi lao động phải đợc trang bị tốt về trình độ và phong cách làm việc. Bởi vậy, trong khi lao động nông nghiệp tiếp tục d thừa thì vẫn thiếu những ngời lao động có khả năng làm việc tốt trong các ngành công nghiệp và dịch vụ theo tiêu chuẩn công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chịu tác động của cơ chế thị trờng với lợi ích trớc mắt là chủ yếu, mà thiếu các chiến lợc và quy hoạch có luận cứ khoa học và tính khả thi.

- Cha hình thành rõ các ngành trọng điểm và mũi nhọn. Ngay khái niệm về ngành trọng điểm và ngành mũi nhọn cha có sự thống nhất và sự lựa chọn ngành mũi nhọn vẫn cha cụ thể.

- Công nghiệp chế biến còn nhỏ bé. Công nghiệp chế biến bao gồm: chế biến nông, lâm, hải sản, chế biến kim loại, sản xuất hoá chất, khoảng sản ở trình độ thấp, nhỏ bé cha phát triển. Trong cơ cấu hàng xuất khẩu, nguyên liệu thô chiếm 70%, trong đó các mặt hàng xuất khẩu chủ lực là: dầu thô, gạo, cà phê hạt, cao su nguyên liệu, hàng thuỷ sản sơ chế và hàng dệt may gia công.

Công nghiệp lắp ráp ô tô, xe máy, điện tử, tỷ lệ nội địa hoá còn thấp (10%) công nghiệp sản xuất thép đi từ quặng còn ít.

- Công nghiệp nông thôn còn nhỏ bé, phát triển trong tình trạng bế tắc. Tỷ trọng lao động hoạt động trong công nghiệp nông thôn chiếm khoảng 9,5% -11% giá trị tổng sản lợng các ngành sản xuất.

- Chất lợng sản phẩm và khả năng cạnh tranh của sản phẩm yếu, do vậy khả năng tăng trởng kém và hậu quả tất yếu là cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm và kém hiệu quả.

- Một đặc điểm và đồng thời cũng là một yếu kém trong thực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta thời gian qua là xuất phát điểm của sự chuyển dịch rất thấp, thực chất còn ở giai đoạn sơ khai của chuyển dịch cơ cấu kinh tế, song t tởng nóng vội muốn lợi dụng u thế của nớc đi sau để đốt cháy giai đoạn làm cho bức tranh chuyển dịch cơ cấu nớc ta có phần hỗn tạp, pha trộn.

2.3.2. Nguyên nhân.

- Trình độ và tích chất phát triển công nghiệp còn thấp so với thế giới và khu vực. Ví dụ: chỉ tiêu tiêu thụ năng lợng theo đầu ngời (đơn vị TOE/capitan) của Việt Nam so với một số nớc đã chỉ rõ năm 1993, Brunây: 1,97, Malaixia: 0,96, Xingapo 0,95, Thái Lan 0,25, Việt Nam 0,08 (năm 1996 Việt Nam 0,11).

- Thiếu chiến lợc và quy hoạch cụ thể có đủ luận chứng kinh tế kỹ thuật có tính khả thi làm cơ sở cho định hớng phát triển.

- Cơ cấu ngành cha có sự kết hợp chặt chẽ theo mục tiêu thống nhất với cơ cấu theo thành phần. Ngoài ra, tính tự phát trong phát triển kinh tế còn nặng nề.

- Do nguồn lực tài chính hạn hẹp và sự phân bố thiếu hợp lý của nguồn lực này làm cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cha rõ nét và hợp lý để hình thành lên các ngành trọng điểm mũi nhon.

Tóm lại, trực trạng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nớc ta thời gian qua tuy đã đạt đợc các thành tựu, góp phần tạo đà tăng trởng kinh tế nhanh và tơng đối ổn định. Song cũng phát sinh nhiều vấn đề cần đợc tiếp tục tháo gỡ, nhất là trong điều kiện hội nhập với nền kinh tế khu vực và quốc tế.

Ch

ơng 3

Một số giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong quá trình

phát triển ở Việt Nam

Một phần của tài liệu "Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trong quá trình phát triển ở Việt Nam". (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w