Giá thành

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng chống lún công trình bằng công nghệ bơm vữa polymer (Trang 55 - 58)

Tồn bộ quá trình xử lý khoảng 10h phút và chi phí 27.195 đơla. Phương pháp bơm vữa xác định chi phí dự án bằng cách áp dụng đơn giá cho mỗi kg vật liệu bơm xuống. Đối với dự án này, 1.813 Kg vữa Polymer được sử dụng ở một mức giá đơn vị là 15 đơla cho mỗi kg.

2.4.5. Kết quả sau khi xử lý vấn đề lún của đƣờng bê tơng bằng phƣơng pháp bơm vữa Polymer

Cao độ cho 12 vị trí trên các tấm bêtơng ximăng được đo 4 ngày sau khi bơm vữa và được thể hiện trong Bảng 3. Tất cả các phép đo được thực hiện tương đối so với các điểm đánh dấu khảo sát gần đĩ, cao độ giả định ban đầu là 1000m.

Bảng 6: Cao độ cho 12 vị trí trên các tấm bêtơng ximăng

Vị trí Cao độ 1 2 3 4 5 6 999.3034 999.1568 999.1290 999.8224 999.8083 998.9910

7 8 9 10 11 12 999.1691 999.4211 999.4379 999.8299 999.7934 1000.1013

2.4.6. Thiết lập phƣơng pháp kiểm tra và đo lƣờng

Kiểm tra những ảnh hưởng của việc bơm vữa Polymer vào các lớp đất làm tăng cường độ và khả năng chịu tải của đất bên dưới các tấm bêtơng. Việc thử nghiệm với quy mơ rộng và đầy đủ làm giảm các lỗi trong quá trình bơm vữa cĩ thể xảy ra.

CHƢƠNG 3 - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

3.1. Kết luận.

Từ các kết quả thực nghiệm thu được của phương pháp khảo sát mới sau đĩ so sánh với các kết quả SPT để rút ra các thơng số tính chất đất liên quan tương ứng. Qua tính chất của các lớp đất thu được đĩ tùy vào dạng kết cấu của cơng trình, mức độ lún nghiêng rồi tính tốn khả năng chịu lực của cơng trình hiện hữu, sau đĩ đưa ra các phương pháp gia cố, sửa chữa.

Ở đây tác giả chỉ nêu ra các tính chất của và tính năng của phương pháp bơm vữa Polymer. Từ đĩ cĩ thể áp dụng vào điều kiện địa chất ở Việt Nam nĩi chung và đặc biệt là tại các khu vực cĩ nền địa chất yếu như Hà Nội, Tp. HCM …

3.2. Kiến nghị.

Trong quá trình nghiên cứu tác giả thấy cần thiết phải cĩ thêm thời gian để cĩ thể thực hiện các cơng tác khảo sát song song với cơng tác thí nghiệm SPT, qua đĩ cĩ thể tổng hợp các kết quả một cách chính xác hơn.

Đồng thời hiện nay cĩ rất nhiều phương pháp chống lún tiến tiến của các nước trên thế giới nhưng cần phải nghiên cứu để cĩ thể áp dụng với điều kiện địa chất Việt Nam.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt:

[1] Trần Văn Việt (2004), “Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật”, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

[2] Phan Trường Phiệt (2005), “Cơ học đất ứng dụng và tính tốn cơng trình trên nền đất theo trạng thái giới hạn”, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

[3] Châu Ngọc Ẩn (2010), “Nền mĩng”, NXB Đại học Quốc gia Tp. HCM”, Tp. Hồ Chí Minh.

[4] Tiêu chuẩn xây dựng, TCXD 226 – 1999, “Đất xây dựng – Phương pháp thí nghiệm hiện trường – Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn”, NXB Xây Dựng, Hà Nội.

Tiếng Anh:

[5] BRAJA M. DAS (2006), “Principles of Geotechnical Engineering - Fifth edition”, NXB Thomson Canada Limited.

[6] URETEK USA (1998), “The URETEK Method and The URETEK Stitch-In- Time Process”.

Một phần của tài liệu Báo cáo nghiên cứu khoa học nghiên cứu ứng dụng chống lún công trình bằng công nghệ bơm vữa polymer (Trang 55 - 58)