Một số đóng góp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại nhà máy. (Trang 44 - 49)

toán chi phí sản xuất và tính giá thành phẩm.

1. Hạch toán công cụ dụng cụ xuất dùng.

Chi phí này phát sinh thờng xuyên, khối lợng lớn. Nhiều loại CCDC có giá trị lớn, phục vụ nhiều kỳ sản xuất kinh doanh nên có phơng pháp phân bổ thích hợp.

(1) Giá trị CCDC xuất theo phơng pháp phân bổ 1 lần (2) Giá trị CCDC xuất theo phơng pháp phân bổ nhiều lần

(3) Giá trị CCDC phân bổ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ

2. Hạch toán TSCĐ.

153 627, 641, 642

(1) 142

Tại nhà máy, móc móc thiết bị chiếm tỉ trọng rất lớn tập trung ở các phân xởng sản xuất, hầu hết đều trong tình trạng h hỏng xuống cấp. Thực tế này đòi hỏi phải tổ chức tốt công tác sửa chữa định kỳ để đảm bảo tiến độ sản xuất. Hiện nay nếu khi phát sinh chi phí sửa chữa nhỏ thì hạch toán ngay vào chi phí kinh doanh kỳ đó, nếu chi phí lớn thì đa vào chi phí chờ phân bổ TK 142. Biện pháp bị động này khiến cho sản xuất gặp khó khăn. Để đảm bảo máy móc hoạt động thờng xuyên nhà máy cần tiến hành trích trớc chi phí sửa chữa để tránh ảnh hởng tới chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm hàng tháng căn cứ vào dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, kế toán trích trớc chi phí sửa chữa vào các đối tợng sử dụng.

Cuối năm căn cứ vào chi phí này:

- Nếu chi phí sửa chữa thực tế phát sinh lớn hơn tổng chi phí phải trả thì khoản chênh lệch ghi vào bổ sung tăng phí kinh doanh.

- Nếu chi phí sửa chữa thực tế lớn hơn thực tế phát sinh thì ghi giảm phí kinh doanh trừ phần chênh lệch. Khái quát sơ đồ.

`

(1) Tính trớc chi phí sửa chữa

Chênh lệch do chi phí phát sinh > tổng chi phí phải trả ghi tăng chi phí kinh doanh.

(2) Các khoản chi phí thực tế phát sinh

(3) Chênh lệch do chi phí sửa chữa ghi nhóm>Chi phí thực tế phát sinh ghi giảm chi phí kinh doanh.

3. Hạch toán chi phí sản phẩm hỏng

241 335 627, 641, 642

(2) (1)

Sản phẩm hỏng là những sản phẩm không thoả mãn các điều kiện chất lợng và kỹ thuật đề ra, tại nhà máy, sản phẩm hỏng trong định mức đ- ợc tính vào chi phí sản xuất sản phẩm, sản phẩm hỏng ngoài định mức sẽ đợc xem xét nguyên nhân để quy trách nhiệm cho ngời liên quan . Đây là thực hiện đúng chuẩn mực ban hành song một số sản phẩm hỏng vẫn có thể sửa chữa với chi phí thấp việc sửa chữa mang lại hiệu quả cao hơn so với giá trị sản phẩm hỏng nhập kho với t cách phế liệu, vậy nhà máy nên:

- Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đợc - nhập kho phế liệu để sử dụng việc khác hoặc tái chế.

- Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đợc mà lợi về kinh tế cần xác định nguyên nhân, mức độ hỏng hóc và nêu ra biện pháp xử lý kỹ thuật, nếu sửa đợc thì nhập kho thành phẩm.

(1) Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng (2) Yêu cầu bồi thờng

(3) Tính vào chi phí bất thờng (4) Tính vào chi phí sản phẩm

ở đây phòng KCS có vai trò quan trọng trong việc giúp đỡ phòng kế toán phân loại sản phẩm hỏng.

5. Phân bổ chi phí sản xuất chung

151, 152, 334 142 138 (1) (2) 821 (3) 627 (4)

ở nhà máy một số chi phí nh: khấu hao máy móc thiết bị, tiền điện chi phí động lực tỏ ra không hợp lý, một số sản phẩm có giờ máy chiếm… nhiều hơn trong khi một số khác lại chiếm ít hơn về giờ tay nhằm tránh cơ cấu giá thành bị bóp méo do phân bổ khấu hao, động lực không phù… hợp, kế toán nên điều chỉnh tiêu thức phân bổ chi phí.

= x số iờ máy giảm giảm

Với tiêu thức này, những sản phẩm có số giờ máy nhiều sẽ phải chịu chi phí khấu hao máy móc và động lực cao hơn nhng sản phẩm nhiều giờ tay, đảm bảo cơ cấu chi phí sản xuất.

6. Một số ý kiến nhằm giảm chi phí giá thành sản xuất

* Giảm chi phí NVL

Để hạn chế lãng phí gây ra do định mức cứng nhắc nhà máy nên nhanh chóng đa ra hệ thống định mức hao hụt phù hợp xây dựng cho từng vật liệu có cùng đặc điểm bảo quản

- Thép - Kim loại màu

- Nhiên liệu - Vật liệu phụ

- Hoá chất …

Việc xây dựng các loại định mức này phải đợc sự tham gia của bộ phận kỹ thuật, phòng tổ chức để có sự điều chỉnh phù hợp. Ngoài ra cải… tiến qui trình công nghệ cũng góp phần đáng kể trong việc giảm chi phí NVL.

* Giảm chi phí nhân công trực tiếp

Xu hớng chung hiện nay, chi phí này ngày càng gia tăng, đây cũng là một điều tốt, xong cần có một hệ thống định mức phù hợp cho từng loại sản phẩm; việc xây dựng định mức này lấy các mức tiên tiến làm cơ sở. Bên cạnh đó nhà máy cũng phải áp dụng các hình thức khen thởng, kỷ luật cụ thể nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm và tạo động lực cho ngời lao động.

* Nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị.

Tại nhà máy, máy móc thiết bị lạc hậu là một trong những nguyên nhân làm cho sản phẩm của nhà máy không đạt chất lợng cao và hay bị h hỏng, vậy nên.

- Đối với những tài sản chờ sử dụng, chờ thanh lý cần xin phép tổng cục xử lý càng sớm càng tốt để giải phóng vốn ứ đọng hớng xử lý có thể nhợng bán máy móc thiết bị cho các đối tợng có nhu cầu, phần còn lại sẽ tiến hành thanh lý dới dạng phế liệu (đấu thầu) tạo cho nhà máy có nguồn vốn đầu t nâng cấp thiết bị mới.

- Đối với những máy móc thiết bị đang hoạt động, ngoài việc tiến hành trích trớc sửa chữa, nhà máy nên có kế hoạch sử dụng một cách hợp lý, lập dự toán nâng cấp cải tạo tài sản cố định cân đối với khả năng nhà máy và quĩ khấu hao, nếu cần có thể trình cấp trên xin giúp đỡ.

* Giảm chi phí QLDN.

- Thực hiện khoán công tác phí cho nhân viên bộ phận quản lý, mức khoán này dựa trên tiền lơng cấp bậc.

- Tiến hành sắp xếp lại cơ cấu phòng, ban, phân công công việc cho từng cá nhân cụ thể, trên cơ sở đó giảm bớt số nhân viên quản lý cho họ tự do lơng hay chuyển xuống bộ phận sản xuất…

Kết luận

Là một bộ phận của công tác kế toán theo dõi cung cấp thông tin quan trọng, hạch toán chi phí và tính giá thành không chỉ ảnh hởng đến chỉ tiêu đợc đa ra mà còn tác động trực tiếp tới kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Những đặc điểm của nhà máy Z133 khiến cho việc tính đúng, đủ, chính xác, kịp thời giá thành sản phẩm trở thành vấn đề sống còn. Chính vì vậy hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn dành đợc sự quan tâm cuả công tác kế toán do những hạn chế về kiến thức và thời gian thực tập, đề tài tốt nghiệp này cha thể phản ánh đầy đủ chi tiết tình hình hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm tại nhà máy, chắc chắn còn nhiều thiếu sót - rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô giáo và mọi phòng ban hữu trách tại nhà máy.

Một phần của tài liệu Phương hướng hoàn thiện và công tác hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh tại nhà máy. (Trang 44 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w