Các chính sách được xây dựng dựa trên đóng góp chủ yếu của các cơ quan lập pháp, cơ quan

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH (Trang 42 - 47)

góp chủ yếu của các cơ quan lập pháp, cơ quan thực thi và các cơ quan tư vấn về khoa học, nhưng vẫn thiếu sự tham khảo từ cộng đồng người tham gia khai thác, gây nuôi, buôn bán và sử dung, mà đây lại là các nhóm mà chính sách ảnh hưởng trực tiếp.

Các loài được phát triển gây nuôi trên địa bàn hiện tại vẫn là các loài thông thường, với giá trị thương phẩm không cao. Hầu như chưa có loài đặc hữu hoặc có giá trị kinh tế cao nào được nuôi và phát

triển.

Việc đưa các loài vào danh mục các loài ĐVHD

quý hiếm cần được quản lý trong các Nghị định vẫn nặng tính khoa học,

chưa thực tế, chưa xem xét đến cơ sở thực tiễn,

khai thác và sử dụng.

Quy mô nhỏ và ảnh hưởng đến một bộ phận nhỏ có khả năng tiếp cận đến các hình thức ấy, còn bộ phận lớn cộng đồng sống và mưu sinh với nghề gặp nhiều khó khăn ít được phổ biến và tiếp nhận.

Việc soạn thảo các nội dung của các chính sách chưa được chặt chẽ, tính gắn

kết không cao, hiệu quả thực thi thấp, dẫn đến việc phải thường xuyên ban hành bổ sung hoặc ban hành thay thế. Việc ra đời quá nhiều chính sách cũng

www.themegallery.com

2.3 Phân tích so sánh cơ hội và thách thức cho việc áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH

2.3.3 Cơ hội

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trì đưa ra các chương trình phát triển, kiểm soát động vật hoang dã trên địa bàn thành phố giai đoạn 2011-2015. Các chương trình này sẽ liên tục được thực hiện, là cơ hội cho việc nâng cao trình độ của cán bộ Kiểm lâm và cán bộ thuộc các cơ quan chức năng kiểm soát động vật hoang dã.

Trung tâm hỗ trợ phát triển cộng đồng Lin được thành lập theo Quyết định số 741/QĐ-LHH, 26/5/2009. Gần đây, tổ chức đã tài trợ cho CLB tình nguyện viên hoạt động vì động vật hoang dã ( AWVC ) thực hiện dự án sổ tay sống xanh nhằm giúp SV có hoàn cảnh khó khăn và giúp mọi người nâng cao ý thức tiết kiệm và bảo vệ môi trường và còn nhiều dự án nữa mà tổ chức phấn đấu thực hiện.

www.themegallery.com

2.3.4 Thách thức

- Chưa có thị trường ổn định cho người gây nuôi nhất là cá sấu và trăn do phụ thuộc nhiều vào thị trường xuất khẩu. Ngoài ra, thị trường tiêu thụ động vật hoang dã và sản phẩm động vật hoang dã có đặc thù riêng phụ thuộc vào thị hiếu người tiêu dùng, do vậy đôi khi do phát triển nhanh, số lượng nhiều dẫn đến sản phẩm không được tiêu thụ hết.

- Do lợi nhuận cao của việc buôn bán động vật hoang dã nên các đối tượng vẫn thực hiện hành vi buôn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã.

- Ý thức đúng và đầy đủ, công ăn việc làm ổn định cho người dân sống mưu sinh bằng nghề rừng vẫn còn là một vấn đề khó có thể giải quyết cho công tác quản lý việc buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn nói riêng và cả nước nói chung.

2.3 Phân tích so sánh cơ hội và thách thức cho việc áp dụng các công cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn cụ quản lý buôn bán động vật hoang dã trên địa bàn

THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH

www.themegallery.com

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT

HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH

Thông qua việc đánh giá các tiêu chí trên, nhóm đưa ra các giải pháp như sau: pháp như sau:

 Các nhà hoạch định nên sớm xem xét việc xây dựng mới một

chính sách về quản lý, bảo vệ và buôn bán chung cho các loài động vật hoang dã (cả rừng và biển). vật hoang dã (cả rừng và biển).

 Cần có một chương trình đánh giá tổng thể về việc ban hành,

thực hiện các chính sách để có những bổ sung, sửa đối kịp thời cho phù hợp thực tế. phù hợp thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Mặt khác, việc đưa các loài động vật vào trong danh mục các

loài quý hiếm hay các loài cấm khai thác, buôn bán cần tham vấn ý kiến cộng đồng, tư vấn và tăng cường nhận biết của cộng đồng. kiến cộng đồng, tư vấn và tăng cường nhận biết của cộng đồng.

 Đối với công cụ kinh tế, không khuyến khích đầu tư việc bán

phát mại để tái kinh doanh ĐVHD bị thu giữ từ hoạt động buôn bán trái phép. trái phép.

www.themegallery.com

 Cần có quan điểm và đánh giá đúng về nghề gây nuôi ĐTVHD, huy

động các nguồn vốn nhằm hỗ trợ các hoạt động này. Nếu có định

hướng và quản lý tốt, đây có thể là một nghề kinh doanh rất có lợi cho việc phát triển kinh tế để tăng nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, góp việc phát triển kinh tế để tăng nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, góp phần xóa đói giảm nghèo

Nên đưa các mô hình gây nuôi ĐVHD thành công, các làng nghề liên

quan đến việc chế biến, sử dụng ĐVHD vào danh sách các điểm tham quan du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái. quan du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái.

 Nên gắn việc tuyên truyền cho cộng đồng và tập huấn cho người

thực thi như một nội dung được qui định trong các chính sách của nhà nước. nước.

 Công tác truyền thông phải được thực hiện định kỳ trong thời gian

dài, trong phạm vi rộng, đặc biệt là cần có sự trợ giúp dài hạn của

Chính phủ, Công ước CITES, các tổ chức bảo tồn trong và ngoài nước về kinh phí và kỹ thuật. về kinh phí và kỹ thuật.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT CÔNG CỤ QUẢN LÝ BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT

www.themegallery.com

1. Lê Thị Thanh Hà2. Lê Thị Mỹ Dung 2. Lê Thị Mỹ Dung

3. Huỳnh Thị Phương Anh4. Nguyễn Thị Thanh Hà 4. Nguyễn Thị Thanh Hà 5. Nguyễn Đức

6. Nguyễn Tiến Chương7. Nguyễn Mỹ Đăng 7. Nguyễn Mỹ Đăng

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÔNG CỤ QUẢN LÝ VIỆC BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở TP HỒ CHÍ MINH (Trang 42 - 47)