Là các quy tắc xử sự có tính bắt buộc
chung , do nhà nớc ban hành , nhà nớc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp cỡng chế , giáo dục , thuyết phục .
2) Đặc điểm của pháp luật :
a. Tính quy phạm phổ biến :
Các quy định của pháp luật là thớc đo hành vi của mọi ngời , quy định khuôn mẫu những nguyên tắc xử sự chung mang tính phổ biến .
b. Tính xác định chặt chẽ :
Các điều luật đợc quy định rõ ràng , chính xác , chặt chẽ .
c. Tính bắt buộc : ( cỡng chế )
Vì pháp luật do nhà nớc ban hành , mang tính quyền lực , nhà nớc bắt buộc mọi ngời đều phải tuân theo , ai vi phạm sẽ bị nhà nớc xử lí theo quy định .
Tiết 2
HS Thảo luận nhóm
Nhóm 1 : Bản chất của pháp luật Việt
Nam phân tích vì sao ? cho ví dụ minh họa?
Nhóm 2 : Vai trò của pháp luật , ví dụ
minh họa ?
-> HS cử đại diện nhóm trình bày -> hs cả lớp thảo luận -> gv giải đáp , nhận xét và chốt lại ý kiến .
? Qua phần thảo luận chúng ta rút ra bài học gì ?
Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài tập 4
HS Hoạt động độc lập
3. Bản chất của pháp luật Việt Nam :
- Pháp luật nớc CHXHCN Việt Nam thể hiện tính dân chủ XHCN và quyền làm chủ của công dân lao động .
Ví dụ : Công dân có quyền và nghĩa vụ sau đây :
- Quyền kinh doanh -> Nghĩa vụ đóng thuế . - Quyền học tập -> Nghĩa vụ học tập tốt
4. Vai trò của pháp luật :
- Pháp luật là phơng tiện quản lí nhà nớc , quản lí xã họi .
- Pháp luật là phơng tiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân .
Ví dụ :
+ Tài sản có giá trị đăng kí quyền sở hữu ( nhà cửa , ô tô …)
+ Pháp luật quy định biện pháp xử lí hành vi vi phạm quyền lợi , lợi ích hợp pháp của công dân .
* Bài học : “ Sống , lao động , học tập theo Hiến pháp và pháp luật ‘’