chức nhằm đẩy mạnh hiệu quả công việc.
- Kêu gọi các Dự án trong và ngoài nước đầu tư vào để tạo điều kiện nâng cao năng lực công tác, đẩy mạnh hiệu quả quản lý rừng.
Các giải pháp (tt)
Bên cạnh đó còn có các giải pháp nhằm quản lý và bảo vệ rừng tốt hơn như:
- Khuyến khích người dân xây dựng mô hình rừng hỗn hợp, phát triển mẫu RVAC.
- Về công tác quản lý phải Tiếp tục đổi mới hệ thống quản lý ngành lâm nghiệp để đáp ứng nhu cầu cho công tác quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng.
- Về tổ chức thực hiện phải Xây dựng và duy trì hoạt động của các tổ đội quần chúng bảo vệ rừng tại các địa phương. Có chính sách khen thưởng và động viên kịp thời đối với các tổ chức, cá nhân làm tốt công tác bảo vệ rừng.
3. Kết luận
Để thực hiện tốt công tác quản lý và bảo vệ rừng A Lưới thì Nhà nước và chính quyền địa phương cần quan tâm, chỉ đạo, đi sâu vào thực tiễn hơn nữa. Ngoài việc áp dụng các công cụ quản lý rừng đã có thì Ban quản lý cũng như chính quyền các cấp cần nghiên cứu, đưa các công cụ quản lý mới tiên tiến hơn, đã thành công ở nhiều nơi áp dụng vào rừng A Lưới để nâng cao hiệu quả quản lý và bảo vệ rừng. Bên cạnh đó, để cho công cụ quản lý phát huy tác dụng thì cần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cũng như tuyên tuyền giáo dục nhằm tránh các trường hợp vi phạm và giúp người dân nhận thức sâu sắc hơn về tầm quan trọng của rừng đối với cuộc sống của con người.
CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠNĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
Danh sách nhóm1. Trần Thị Hồng Nhung 1. Trần Thị Hồng Nhung 2. Phùng Thị Nhung 3. Mai Thị Thành Nhân 4. Trần Văn Nhiếu 5. Phạm Trần Hồng Phúc 6. Nguyễn Đức Quang 7. Nguyễn Thị Mỹ Tâm 8. Trần Thị Oanh