Chất màu hình thành trong quá trình chế biến thực phẩm

Một phần của tài liệu bài giảng Công nghệ sản xuất chất thơm, chất màu thực phẩm (Trang 34 - 39)

Các phản ứng tạo màu trong thực phẩm thường phức tạp và đa dạng.

- Phản ứng giữa đường và axit amin

- Phản ứng dehydrat hóa các đường hay là phản ứng caramel hóa - Phản ứng phân hủy axit ascorbic, axit limonic, axit maleic, axit tactric

và một số axit hữu cơ khác

- Phản ứng oxy hóa các hợp chất của sắt và tạo thành phức có màu - Phản ứng tạo nên các sulfure kim loại có màu

Phản ứng caramel hóa

- Xảy ra mạnh mẽ ở nhiệt độ nóng chảy của đường - Phụ thuộc vào nồng độ đường, pH, thời gian …

- Sản phẩm cuối cùng có thể là: caramelan, caramelen, caramelin … tùy vào mức độ mất nước

Phản ứng tạo melanoidine

Giai đoạn đầu

- Phản ứng ngưng tụ carbonylamin - Phản ứng chuyển vị Amadori

Giai đoạn trung gian

• Tạo thành furfurol và ozon

- Tạo thành reducton có sáu carbon - Phân hủy đường

- Phân hủy các chất hợp chất amin

Giai đoạn cuối

- Phản ứng ngưng tụ aldol

Phản ứng oxy hóa các polyphenol

Nhóm cơ chất phenol phổ biến:

-Nhóm hợp chất phenol C6 – C1 (axit garlic) -Nhóm hợp chất phenol C6 – C3 (axit cafeic)

Phản ứng oxy hóa các polyphenol

Các giai đoạn phản ứng oxy hoa polyphenol

-Oxy hóa bởi enzym polyphenoloxidase tạo ra octoquinon -Ngưng tụ tạo dimer (diphenolquinon)

-Diphenolquinon tương tác với polyphenol và bị khử thành bisflavanol (không màu) -Phản ứng oxy hóa các dimer trung gian, tạo ra teaflavin (màu vàng)

-Phản ứng tạo tearubigin (hồng, nâu, đỏ ...)

Các yếu tố ảnh hưởng tới phản ứng sẫm màu do enzym xúc tác:

-Nồng độ cơ chất phenol

-Hàm lượng và trạng thái polyphenoloxidase -Nồng độ oxy

-Nồng độ quinon -pH ...

Một phần của tài liệu bài giảng Công nghệ sản xuất chất thơm, chất màu thực phẩm (Trang 34 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)