Ở giai đoạn này các cất dinh dưỡng đã hết. Mật độ tế bào giảm do các tế bào già bị chết và tỉ lệ chết cứ tăng dần lên. Tế bào vi khuẩn bị phân huỷ nội sinh hoặc hơ hấp nội bào và bị tự phân.
Các giai đoạn và các phương trình biểu diễn sự phát triển từng giai đoạn áp dụng cho cả mơi trường hiếu khí và kị khí. Gía trị của các thơng số phụ thuộc vào các lồi vi sinh vật, hàm lượng cơ chất và nhiệt độ, pH của mơi trường vi sinh vật sống.
CHƯƠNG 4: XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG VI SINH VẬT TRONG ĐIỀU KIỆN HIẾU KHÍ
4.1 MƠ TẢ QUÁ TRÌNH
Trong nước thải sinh hoạt, nước thải của các xí nghiệp chế biến nơng sản, thực phẩm, thuỷ sản, các trại chăn nuơi…rất giàu các chất hữu cơ, gồm 3 nhĩm chất chủ yếu: protein 40 – 50%, hydratcacbon 50% và chất béo 10%. Protein là polymer của các acid amin. Hydratcacbon bao gồm các chất đường, bột và xenlulozơ. Tinh bột và đường rất dễ bị phân huỷ bởi vi sinh vật, cịn xenlulozơ bị phân huỷ muộn hơn và tốc độ phân huỷ cũng chậm hơn rất nhiều. Chất béo ít tan bị vi sinh vật phân giải với tốc độ rất chậm. Trong nước thải cĩ khoảng 20 – 40% hàm lượng các chất hữu cơ khơng bị phân huỷ bởi vi sinh vật.
Số lượng các vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn, cĩ trong nước thải vào khoảng 105 – 109 tế bào/ml. Các vi sinh vật muốn phân huỷ được các chất hữu cơ trước hết chúng phải cĩ khả năng tiết ra các enzyme tương ứng. Muốn thuỷ phân protein, các vi sinh vật phải tạo ra enzyme proteaza, thuỷ phân tinh bột là các enzyme thuộc họ amilaza, thuỷ phân chất béo là enzyme lipaza…Sản phẩm thuỷ phân là các chất đường đơn, các acid amin, các acid béo… và năng lượng.
Đĩ là các sản phẩm cĩ khối lượng phân tử thấp cĩ thể đi qua màng vào bên trong tế bào. Qúa trình này gọi là quá trình phân huỷ ngoại bào hay quá trình thuỷ phân. Các chất này được tiếp tục phân huỷ hoặc chuyển hố thành các chất vật liệu xây dựng tế bào mới. Các quá trình này xảy ra trong tế bào thường gọi là quá trình nội bào, đĩ thực chất là các quá trình oxi hố – khử sinh học (quá trình hơ hấp nội bào). Sản phẩm cuối cùng là CO2 và nước.