- Theo phương pháp giải tích ta tính gần đúng vận tốc của piston là:
3.2.3.3. Khai triển các đồ thị:
a). Khai triển đồ thị p - V thành p - α:
- Vẽ hệ trục toạ độ vuông góc p -α trục hoành 0α lấy bằng giá trị po , trên trục 0α ta
chia 10o một ứng với tỷ lệ xích: µα =2(0/mm).
Kết hợp đồ thị Brick và đồ thị công như ta đã vẽ ở trên ta có cách vẽ như sau : Từ các góc 0, 100, 200, 300, ..., 1800 tương ứng với kỳ nạp của động cơ
1900, 2000, 2100, ..., 3600 tương ứng với kỳ nén của động cơ
3700, 3800, 3900, ..., 5400 tương ứng với kỳ cháy - giãn nở
5500, 5600, 5700, ..., 7200 tương ứng với kỳ thải của động cơ
- Từ các điểm chia trên đồ thi Brick dóng các đường thẳng song song với 0p và cắt đồ thị công tại các điểm trên đường biểu diễn các quá trình nạp, nén, cháy-giản nỡ và thải. Qua các giao điểm này ta kẻ các đường ngang song song với trục hoành sang hệ trục toạ độ p-
α.
- Từ các điểm chia trên trục 0α kẻ các đường song song với trục 0p, những đường này
Pkh N P1 Ptt l Pk T Ptt P1 Ptt N Z Ptt O β α α+β
với quá trình làm việc của động cơ. Nối các giao điểm này lại ta có đường cong khai triển đồ thị p -α với tỷ lệ xích :
µP =0.029(MN/m2.mm).
µα =2(0/mm)
b) .Khai triễn đồ thị Pj - V thành Pj -α :
Cách khai triễn đồ thị này giống như cách khai triễn đồ thị p -V thành p -α nhưng giá
trị của Pj trên đồ thị p - V khi chuyển sang đồ thị p -α phải đổi dấu.
c). Cộng đồ thị p -α và Pj -α được P1 -α :
Cộng các giá trị pkt với Pj ở các trị số góc α tương ứng ta vẽ được đường biểu diễn hợp lực của lực quán tính và lực khí thể P1:
P1 = pkt + Pj (MN/m2).