hiện nay.
Đối mặt với những khó khăn cần giải quyết, không cách nào khác là phải dựa vào u thế vững chắc mà nớc ta có đợc trong tiến trình hội nhập quốc tế. Đó là:
* Nền kinh tế Việt Nam có mức tăng trởng khá ổn định.
Trong 10 năm trở lại đây, tốc độ tăng GDP mỗi năm ổn định ở mức từ 0% - 7%. Kinh tế nớc ta vẫn đứng vững trớc các cuộc khủng hoảng khu vực, trên thế giới. Nhng cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Châu á năm 1997, trong khi các nớc khác, nh Inđônêxia, cho đến năm 2000 vẫn còn chịu ảnh h- ởng mạnh mẽ, tốc độ tăng GDP các năm bị giảm mạnh một cách đáng lo ngại thì Việt Nam vẫn giữ mức ổn định. Một trong những nguyên nhân là do nền kinh tế Việt Nam phát triển vững chắc, dựa vào nội lực là chính.
Từ sự cố gắng nỗ lực của cả nớc cùng với những chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nớc, kết quả đáng kích lệ này quả là có ý nghĩa không nhỏ nếu chúng ta nhìn ra thế giới: nớc Nhật đã qua lâu rồi "giai đoạn thần kỳ" và đang rơi vào tình trạng khủng hoảng, đồng yên Nhật liên tục mất giá; cờng quốc kinh tế Mỹ đang phải đối mặt với sự phát triển kinh tế trì trệ;
Achentina rơi vào khủng hoảng, vỡ nợ dờng nh không cứu vãn nổi... vấn đề đặt ra cho Việt Nam chúng ta là làm thế nào để tiếp tục giữ đợc mức tăng tr- ởng ổn định, bền vững tạo tiền đề cho hội nhậ kinh tế quốc tế.
* Việt Nam có môi trờng chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo, môi trờng đầut kinh tế an toàn.
Kiên trì đi theo con đờng Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chọn, Việt Nam có một và chỉ một Đảng Cộng Sản lãnh đạo quần chúng nhân dân, kiên quyết đa đất nớc tiến lên theo con đờng chủ nghĩa xã hội. Sự lựa chọn đó đã đa lại cho đất nớc những tiền đề phát triển hết sức quý báu: đó là một môi trờng chính trị ổn định, quốc phòng an ninh đảm bảo an toàn. Không phải ngẫu nhiên mà Việt Nam đợc coi là một trong những quốc gia có đời sống chính trị, xã hội ổn định nhất khu vực. Tất nhiên chẳng phải dễ dàng để có đợc kết quả đó. Những sự kiện ở Tây Nguyên, đồng bằng sông Cửu Long đầu năm 2001nhắc nhở chúng ta về một bài học. Không bao giờ đợc lơ là mất cảnh giác và những bài học đó càng quý giá khi chúng ta nhìn thấy một New York tang thơng, một Afghanistan tuyệt vọng về bom đạn và đối rét.
Giá trị đó cũng góp phần nâng vị thế Việt Nam từ vị trí thứ 8 vơn lên vị trí số 1, giành danh hiệu địa điểm đầu t an toàn nhất khu vực Châu á - Thái Bình Dơng. Đây là cơ hội thu hút đầu t nớc ngoài của Việt Nam mà không phải là quốc gia nào cũng có đợc. Dĩ nhiên an toàn nhất cha phải là tất cả, đặc biệt là trong tình hình hiện nay khi Trung Quốc gia nhập WTO và đang ra sức đa các chính sách thu hút đầu t nớc ngoài. Chính vì vậy, vấn đề mà chúng ta cần thiết phải suy nghĩ: làm thế nào để biến u thế đó thực sự có ý nghĩa thực tế trong tiến trình hội nhật kinh tế quốc tế?
* Nhân dân ta có truyền thống cần cù, thông minh, dân tộc ta có truyền thống đoàn kết yêu nớc.
Những truyền thống tốt đẹp đó đã đợc thử thách và chứng minh trong lịch sử hào hùng của dân tộc. Không có lý do gì để không thể tiếp tục phát huy "nội lực mạnh mẽ" đó trong công cuộc phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt
trong tiến trùnh gia nhập kinh tế quốc tế, khi mà phải đối mặt với những thế lực bên ngoài.
Trung Quốc gia nhập WTO qua 15 năm đàm phán với tầm thế của một con ngời cần mẫn với sự âm thầm mà mạnh mẽ không ngừng. Việt Nam cũng đang tiến dẫn những bớc đi vững chắc. Dân tộc Việt Nam với sự cần cù, chịu thơng chịu khó chắc chắn sẽ thu đợc kết quả xứng đáng. Thế hệ trẻ Việt Nam vẫn không chịu bỏ qua bất kỳ một thử thách nào cùng bạn bè thế giới.
Chính vì vậy, chúng ta có cơ sở để tin rằng Việt Nam sẽ hội nhập kinh tế quốc tế bằng chính nỗ lực của bản thân mình. Để đạt đợc điều đó, không chỉ riêng, Đảng, Nhà nớc mà bản thân mỗi công dân Việt Nam phải tự phấn đấu và rèn luyện.
Chơng III. quan điểm và giải pháp nâng cao hiệu quả chủ động hội nhập kinh tế