Thùng nhân giống cấp 1.

Một phần của tài liệu Thuyết minh dây chuyền công nghệ lên men bia (Trang 31 - 36)

Chọn V1 = V2 : 3 = 1,43m3

Tương tự như ở trên đã tính toán ta có thể tính được các giá trị phải tính: Chọn h2 = D, h1 = 0,866 D

Ta tính được:

D = 1,12m = h2, h1 = 0,97m VTrống = 0,25 x 1,43= 0,36m3

h3 = 0,36m, h4 = 0,112m.

Quy chuẩn các kích thước: D = 1,2 m

h1 = 1.0 m h2 = 1,2 m h3 = 0,36 m h4 = 0,12 m

Khoảng cách từ đáy thiết bị đến sàn nhà chọn bằng 800 mm. Chiều cao thùng nhân giống cấp 1 là:

H = 1,0+1,2+0,36+0,12+ 0,8 = 3,48m≈ 3,5m V.3. Thiết bị rửa men sữa.

Thùng rửa men sữa hình trụ đáy côn, được chế tạo bằng thép không rỉ. Góc côn bằng 600.Tính toán thiét bị cũng tương tự như các thiết bi trên.

Theo thực tế cứ 1000 lít dịch đường thu được 20lít men sữa có độ ẩm 80%.

Vậy tổng lượng men sữa thu hồi trong một ngày là: 40.000x20: 1000 = 800(lít)

Lượng nước rửa men sữa gấp 2 lần lượng men. Vậy lượng nước rửa men là: 800x 2 = 1600 lít

Thể tích hữu ích của thùng rửa men là:1600+800=2400=2,4m3 (l) Chọn: D là đường kính trong của thiết bị (m).

h1 là chiều cao phần nón (m).

h2 là chiều cao phần trụ chứa dịch (m).

h3 là chiều cao phần trụ không chứa dịch (m). h4 là chiều cao phần nắp (m).

ỏ là góc đáy côn, thường chọn ỏ = 600.

Chọn h2=1,2D, h1=0,866D, h4=0,1D. Tương tự ta cũng có kết quả sau: 3,14xD2xh2/4+ 3,14 xD2xh1/12=1,17D3=2,4 Hay :D=1,27m h2=1,53m h4=0,13m h3=0,47m h1=1,1m Quy chuẩn: D=1,3m h1=1,1m h2=1,55m h3=0,5m h4=0,15m

Thiêt bị đặt cách mặt đất 0,5m . Vậy chiều cao của toàn thiết bị là: H=1,1+1,5+0,15+0,5+0.5=5,1 m.

Trong những trường hợp sau khi xử lý ta sử dụng không hết ta cân bảo quản vì vậy ta chọn 2 thiết bi xử lý sữa men.

V.5. Thùng chứa bia thành phẩm.

Chọn hình dáng cũng tương tự như thùng lên men. Thiết bị cũng được cấu tạo từ thép không rỉ, và cũng có khả năng chịu được áp, vỏ có áo lạnh để bảo quản bia,

áo lạnh là các khoang lạnh tương tự như tank lên men. Chọn 4 thiết bị chứa bia thành phẩm. Thể tích của mỗi thùng lên men là 11m3.

Gọi Vd là thể tích bia thành phẩm D là đường kính trong của thùng (m). h1 là chiều cao phần côn (m).

h2 là chiều cao phần trụ chứa dịch (m).

h3 là chiều cao phần trụ không chứa dịch (m). h4 là chiều cao phần nắp (m).

ỏ là góc đáy côn, thường chọn ỏ = 600.

Chọn h2=D, h1=0,866D, h4=0,1D. Tương tự ta cũng có kết quả sau:

3,14xD2xh2/4+ 3,14 xD2xh1/12=3,14xD3/4+314xD3x0,886/12 =11 Vậy D= 2.2 m H1=1900mm H2=2200mm H3=7250mm H4=220mm V.6. Máy lọc bia.

Lọc bia bằng thiết bị lọc khung bản.

Lượng bia lọc tối đa trong 1 ngày là 40.000 lít.

Chọn mỗi ngày lọc 2 ca, mỗi ca lọc 3 giờ, hệ số sử dụng là 0,7. Vậy năng suất tối thiểu của máy là

40.000: (2x3x0,7)= 9523.8lít =9,524m3/h Chọn máy lọc có năng suât 10m3/h

Các thiết bị trong phân xưởng lên men

STT Tên thiết bị Số lượng Kích thước

01 Thùng lên men 22 3100x9200 03 Thùng nhân giống cấp 1 01 1200x3500 04 Thùng nhân giống cấp 2 01 1600x4500 05 Thùng rửa men 02 1300x5100 06 Máy lọc bia 01 33

a

PHẦN VI

TÍNH MẶT BẰNG XÂY DỰNG

Về nguyên tắc diện tích diện tích thiết bị chiếm khoảng 10%- 30% tổng mặt bằng toàn xưởng.Trước hết ta tính tổng diện tích thiết bị.

Diện tích mặt bằng mà các thùng lên men chiếm là: 22 x 3,14 x 4 1 , 3 2 =166 (m2)

Diện tích mà các thùng gây men giống cấp I và cấp II chiếm là : 3,14 x 4 2 , 1 2 + 3,14 x 4 6 , 1 2 =3,4 (m2) Diện tích mà thiết bị rửa sữa men chiếm là:

2 x 3,14 x 4 3 , 1 2 =2,65 (m2) Diện tích thiết bị chứa bia thành phẩm là:

4x3,14x2,22/4=15,2 m2

Vậy tổng diện tích mặt bằng mà thiết bị chiếm là:

15,2+166 +3,4+ 2,65≈187,25 (m2)

Ta chọn diện tích mặt bằng của thiết bị bằng 20% diện tích nhà xưởng. Vậy diện tích nhà xưởng là:

187,25 x100/22 ≈ 860 (m2)

Gọi a là chiều dàI của phân xưởng, chiều rộng của nhà xưởng là 2/3a. Ta có : 2/3a xa =860

Suy ra : a=36 m

Vậy chọn chiều dàI nhà là 36 m, chiều rộng là 24 m.

Đây là phân xưởng rộng lớn được xây dựng vững chắc với kết khung bê tông cốt thép.

Bước cột 6 m, nhịp nhà 6 m. Móng bê tông cốt thép.

Dầm mái bằng bê tông cốt thép lắp ghép. Mái Panen lắp ghép theo tiêu chuẩn. Cột bê tông cốt thép 400 x 600 ( m m). Tường dày 220 m m.

Nền nhà bằng bê tông chịu lực tốt, chịu axit, kiềm. Phân xưởng lên men được nối với phân xưởng nấu.

KẾT LUẬN

Đồ án môn học của em là thiết kế phân xưởng lên men bia với năng xuất 10 triệu lít/ năm theo công nghệ lên men ngắn ngày. Trong thời gian làm đồ án, dưới sự chỉ bảo tận tình của TS Nguyễn Thanh Hằng và sự nỗ lực của bản thân đến nay em đã hoàn thành bản đồ án này.

Mặc dù được sự hướng dẫn và giúp đỡ hết sức tận tâm của các thầy cô nhưng vì thời gian và trình độ còn hạn chế nên bản đồ án này sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy em kính mong nhận được sự nhận xét và góp ý của các thầy cô giáo.

Em xin trân trọng cảm ơn!

Hà nội ngày 7 tháng 1 năm 2005

Sinh viên

Một phần của tài liệu Thuyết minh dây chuyền công nghệ lên men bia (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(36 trang)
w