Phơng pháp: Vấn đáp, thảo luận, hớng dẫn trên máy.

Một phần của tài liệu Tin học 8 kỳ 1 (Trang 26 - 29)

III/ Chuẩn bị:

1. Chuẩn bị của GV: Phần mềm, máy tính, chia nhóm học sinh. 2. Chuẩn bị của HS: Bài thực hành 3

IV/ Hoạt động dạy học:

1. Bài cũ: 2 Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: GV yêu cầu HS mở chơng trình

TINHTIEN.PAS

a) Chạy chơng trình với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lợng) nh sau (1000, 20), (3500, 200),

(18500,123).

Kiểm tra tính đúng của các kết quả in ra.

b)Chạy chơng trình với bộ dữ liệu (1,3500). Quan sát kết quả nhận đợc.

Hãy thử đoán xem tại sao chơng trình cho kết quả sai.

HS thực hiện trên máy bằng lệnh File/Open chọn tệp

TINHTIEN.PAS sau đó chọn Open.

HS thực hiện trên máy

ấn phìm Crtl+ F9 để chạy chơng trình.

Với các bộ dữ liệu (đơn giá và số lợng) nh sau (1000, 20), KQ = 30000

(3500, 200), KQ = 710 000 (18500,123), KQ = 2 285 500 HS thực hiện với bộ dữ liệu (1, 3500), KQ =-20536

Nguyên nhân của hiện tợng này là do tràn số. Biến soluong là kiểu Integer nên chỉ cho phép chứa các giá trị trong khoảng -32768 đến 32767, giá trị 35000 nằm ngoài phạm vi.

Hoạt đông 2: Tỉm hiểu bài tập 2

GV yêu cầu HS gõ chơng trình nhập các số nguyên x và y, in giá trị của x,y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.

Program hoan_doi;

var x,y,z: integer;

begin Read(x,y); Writeln(x,’ ‘,y); z:=x; x:=y; y:=z; Writeln(x,’ ‘, y); Readln; End.

Gv yêu cầu HS tìm hiểu các câu lệnh.

HS thực hiên trên máy.

Khai báo x, y, z với kiểu dữ liệu nguyên

Nhập x, y In ra giá trị x, y

Thực hiện việc tráo đổi 2 biến x, y

In ra giá trị x, y

a) GV yêu cầu HS chạy chơng trình.

Do không có thông báo cho ngời dùng về yêu cầu nhập giá trị tơng ứng của 2 biến x, y nên trong bài này nhập 2 số nguyên cách nhau bởi dấu cách rồi ấn phím Enter và quan sát kết quả.

* GV yêu cầu HS nhập 2 số 7 và 8 quan sát kết quả nhận đợc.

* GV yêu cầu HS cải tiến chơng trình trên để hớng dẫn ngời dùng nhập giá trị cho x, y từ bàn phím. In ra giá trị x, y vừa đợc ngơì dùng nhập vào và in ra màn hình giá trị của x, y sau khi tráo đổi giá trị. Có thể tham khảo chơng trình TINHTIEN.PAS để thực hiện việc này.

Crlt + F9

nhập 7 8 ; KQ sau khi tráo đổi là 8 7

Chơng trình sau khi chỉnh sửa có thể là:

Program hoan_doi;

var x,y,z: integer;

begin

Write(‘ nhap gia tri cua x=’); Readln(x);

Write(‘ nhap gia tri cua y=’); Readln(y);

Writeln(‘ truoc trao doi gia tri của x:’, x);

Writeln(‘ truoc trao doi gia tri của y:’, y);

z:=x; x:=y; y:=z;

Writeln(‘sau trao doi gia tri của x = ’, x);

Writeln(‘Sau trao doi gia tri của y = ’, y)

Readln;

End.

V/ Củng cố bài: GV yêu cầu HS nhắc lại phần tổng kết.

Nhận xét tiết thực hành

Hớng dẫn về nhà: Làm các các bài tập SGK

Tiết 15: Bài tập

Ngày soạn: 03/11/2008

I/ Mục tiêu:

Ôn tập lại kiến thức từ bài 1 -> bài 4.

II/ Ph ơng pháp, ph ơng tiện:

1. Chuẩn bị của GV: Một số bài tập, máy chiếu, máy tính. 2. Chuẩn bị của HS: Ôn lại kiến thức từ bài 1 -> bài 4

III/ Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Ôn lại lý thuyết

1) Chơng trình máy tình là gì?

2) Hãy cho biết các bớc tạo ra chơng trình máy

1) Chơng trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện đợc.

tính?

3) Ngôn ngữ lập trình gồm những gì?

4) Hãy kể tên một vài từ khoá mà em biết? 5) Một chơng trình thờng có mấy phần?

6) Tên trong chơng trình dùng để làm gì? và cho biết cách đặt tên.

7) Các ngôn ngữ lập trình thờng phân chia dữ liêu thành những kiểu nào?

8) Hãy nêu các phép toán số học trong Pascal? 9) Hãy kể một số lệnh dùng để tạm ngừng chơng trình mà em biết?

10) Hãy cho biết lệnh Writeln (<giá trị thực>:n:m) đợc dùng để làm gì?

11) Em hãy cho biết cú pháp khai báo biến trong Pascal?

12) Hãy cho biết cú pháp lệnh gán trong Pascal? 13) Hãy cho biết lệnh Read(<danh sách biến>) hay Readln (<danh sách biến>) dùng để làm gì?

- Viết chơng trình bằng ngôn ngữ lập trình.

- Dịch chơng trình thành ngôn ngữ máy để máy tính hiểu đợc. 3) Ngôn ngữ lập trình là tập hợp các ký hiệu và quy tắc viết các lệnh tạo thành một chơng trình hoàn chỉnh và thực hiện đợc trên máy tính.

4) Từ khoá: Program, var, begin, end, uses, const .…

5) Một chơng trình gồm có 2 phần: Phần khai báo và phần thân chơng trình.

6) Tên dùng để phân biệt các đại lợng trong chơng trình và do ngời lập trình đặt.

Cách đặt tên: Tên phải khác nhau ứng với những đại lợng khác nhau, tên không trùng với từ khoá, không bắt đầu bằng số, không có dấu cách,…

7) Chữ, số nguyên, số thực,… 8) +, -, *, /, mod, div.

9) Delay(x)

Read hoặc Readln.

10) Đợc dùng để điều khiển cách in các số thực trên màn hình. 11) Var < danh sách các biến>: <kiểu dữ liệu>

12) <biến>:= <biểu thức>

13) Read(<danh sách biến>) hay Readln (<danh sách biến>) dùng để nhập dữ liệu từ bàn phím.

Hoạt động 2: Làm một số bài tập ở SGK

Bài 2 (Trang13): Ta có thể viết chơng trình có các câu lệnh bằng tiếng Việt, chẳng hạn “rẽ trái”, đợc không? Tại sao?

Bài 3 (trang 13): Cho biết sự khác nhau giữa từ khoá và tên?

Bài 2 (T13) Không. Vì các cụm

từ sử dụng trong chơng trình phải đợc viết bằng các kí tự trong bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.

Bài 3 (trang 13): * Tên trong ch-

ơng trình là dãy các ký tự hợp lệ đợc lấy từ bảng chữ cái của ngôn ngữ lập trình.

* Từ khoá (Từ dành riêng) đợc dùng cho các mục đích nhất định

Bài 2(trang 26): Dãy chữ số 2010 có thể thuộc những kiểu dữ liệu nào?

Bài 3 (Trang 26): Hãy phân biệt ý nghĩa của các câu lệnh Pascal sau đây:

Writeln(‘5+20 =’,’20+5) và Writeln(‘5+20=’,20+5)

Bài 3.6( SBT):Hãy viết các biểu thức toán học sau bằng các ký hiệu trong ngôn ngữ Pascal:

a) 5x2 + 2x2 – 8x + 15 b) 2 ) (a+c h c) 105 d) a D b 2 + − h) ( x −1)2 do ngông ngữ lập trình quy định, không đợc dùng cho bất kỳ mục đích nào khác.

Bài 2 (trang 26): Biểu diễn số

2010 có thể dùng kiểu dữ liệu số nguyên, số thực, hoặc kiểu xâu ký tự. Nếu sử dụng kiểu xâu thì phải viết dãy này trong cặp dấu nháy đơn (‘).

Bài 3 (Trang 26): Writeln(‘5+20 =’,’20+5) in ra màn hình hai xâu ký tự ‘5+20’ và ‘20+5’ liền nhau Còn lệnh Writeln(‘5+20=’,20+5) in ra màn hình xâu ký tự ‘5+20’ và tổng của 20+5 nh sau: 5+20= 25. Bài 3.6( SBT) a) 5*x*x + 2*x*x-8*x+15 b) (a+c)*h/2 ; c) 10*10*10*10*10 d) (–b + sqrt(D))/(2*a) h) sqr(abs(x)-1) IV/ Củng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức từ bai 1 -> bài 5

Hớng dẫn về nhà: Ôn tập tốt để tiết sau kiểm tra 1 tiết.

Tiết 16: kiểm tra 1 tiết

Ngày soạn: 3/11/2008

I/ Mục tiêu:

* Đánh giá kiến thức của HS về: - Khái niệm chơng trình máy tính

- Sơ bộ về ngôn ngữ lập trình Pascal: Cấu trúc và các thành phần. - Một số lệnh cơ bản: Vào ra, dừng chơng trình, …

- Dữ liệu và kiểu dữ liệu - Cách khai báo biến.

Một phần của tài liệu Tin học 8 kỳ 1 (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w